Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2017 lúc 9:57

Đáp án: A

Ta có: Hiệu năng của máy lạnh:

Để có 1T nước đá từ nước 20oC thì trong 1h phải lấy nhiệt lượng từ nguồn lạnh là:

 Q = mc∆t + λ.m = 414.106 J.

Trong 1s nhận nhiệt từ nguồn lạnh là :

Q2 = Q/t = 115000 J. 

A = 25274,7 J. Do đó công suất động cơ máy lạnh là:

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:29

Tính giá trị trung bình: \(\overline A  = \frac{{{A_1} + {A_2} + ... + {A_n}}}{n}\)

- Xác định sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của hiệu giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo

\(\Delta \overline {{A_1}}  = \left| {\overline A  - \left. {{A_1}} \right|} \right.\)

\(\Delta \overline {{A_2}}  = \left| {\overline A  - \left. {{A_2}} \right|} \right.\)

\(\Delta \overline {{A_n}}  = \left| {\overline A  - \left. {{A_n}} \right|} \right.\)

- Tính sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo gọi là sai số ngẫu nhiên:

\(\overline A  = \frac{{\Delta {A_1} + \Delta {A_2} + ... + \Delta {A_n}}}{n}\)

- Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:

\(\Delta A = \Delta \overline A  + \Delta A'\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2018 lúc 16:39

Đáp án: C

- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a  chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.

- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C , tan hết tại  0 0 C  và tăng lên đến  t 0 C  là:

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 8:10

a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J

b) Tính nhiệt dung riêng của chì:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.

sói nghi
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 5 2021 lúc 16:28

Ta có:

m=500g=0,5kg

\(t_đ\)=-12oc;\(t_s\)=0oc

λ=340000j/kg

c=2100j/kg

Q=?j

                           Bài giải

Nhiệt lượng cần phải dùng để làm nóng chảy cục nước đá là

Q=Q1+Q2=mc(\(t_s\)-\(t_đ\))+mλ=\(0,5\cdot2100\cdot\left(0-\left(-12\right)\right)+0,5\cdot340000\)=182600(j)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2019 lúc 9:43

Đáp án: C

Nhiệt lượng cần cung cấp:

Q = lm + cm(t2 – t1) = 1694400 J.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2018 lúc 1:58

Đáp án C 

Q ≈ 3 , 82 . 10 4 J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2017 lúc 16:12

Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2kg ở -20oC tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành  hơi nước ở 100oC: Q = c d . m . t 0 - t 1 + λ . m + c n . m . t 2 - t 1 + L . m = 619 , 96 k J

Đáp án: B

Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 5 2021 lúc 12:08

Nhiệt lượng để làm đá tăng từ -200C đến 00C:

\(Q_1=mc\left(0^0-\left(-20\right)^0\right)=20mc\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để làm đá từ 0 độ C tan chảy hoàn toàn là:

\(Q_2=m\lambda\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước tăng tư 0 độ C đến 100 độ C là

\(Q_3=mc\left(100-0\right)=100mc\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước hóa hơi hoàn toàn:

\(Q_4=mL\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0,2.2,09.10^3.20+0,2.3,4.10^5+0,2.4,18.10^3.100+0,2.2,3.10^6=....\left(J\right)\)

QEZ
20 tháng 5 2021 lúc 14:24

đây là lp 10 á :???

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2019 lúc 10:25

Đáp án B.

J