chỗ học toán mà coi như cái chợ ấy nhỉ.Náo nhiệt thật
Ngày xưa , có một nhà khảo cổ học . Trong một lần , ông ấy tìm được 9 thoi vàng và một cái cân thăng bằng . Trên thoi vàng có một tờ giấy ghi : ' Trong số vàng , chỉ có một thoi là thật . Thoi vàng này là thoi nặng nhất ' Ông nhìn vào phía chiết cân có thể đổ bất cứ lúc nào nên ông dự đoán sẽ làm được hai lượt cân . Hỏi , làm cách nào mà chỉ cần hai lượt cân mà có thể biết được thoi vàng nào là thật ?
Lần 1 để mỗi đĩa 3 thỏi vàng
TH1 : cân thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi chưa cân
Đem 2 trong 3 thỏi chưa cân lên đĩa cân, mỗi đĩa đặt 1 thỏi
Nếu cân thăng bằng => thỏi thật là thỏi chưa cân
Nếu cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
TH2 : cân không thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi nặng hơn
Lấy 2 trong 3 ra cân, mỗi đĩa cân đặt 1 thỏi
cân thăng bằng => thỏi còn lại là thỏi thật
cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đầu tiên, ông chia đều 9 thỏi vàng thành 3 nhóm.
Sau đó, ông cân 2 nhóm bất kì với nhau.
Nếu: 2 nhóm có khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow\)nhóm chưa cân có thỏi vàng thật
Nếu 1 nhóm có khối lượng nặng hơn nhóm kia\(\Rightarrow\)nhóm đó có thỏi vàng thật
Khi tìm được nhóm chứa thỏi vàng thật, ta sẽ cân tiếp lượt thứ 2
Đặt 2 thỏi vàng bất kì lên cân.
Nếu: 2 thỏi có khối lượng bằng nhau thì thỏi còn lại là thỏi vàng thật
Nếu: Trong hai thỏi đó có thỏi nặng hơn thì thỏi nặng hơn là thỏi vàng thật
Tham khảo nhé~
Lần 1 để mỗi đĩa 3 thỏi vàng
TH1 : cân thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi chưa cân
Đem 2 trong 3 thỏi chưa cân lên đĩa cân, mỗi đĩa đặt 1 thỏi
Nếu cân thăng bằng => thỏi thật là thỏi chưa cân
Nếu cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
TH2 : cân không thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi nặng hơn
Lấy 2 trong 3 ra cân, mỗi đĩa cân đặt 1 thỏi
cân thăng bằng => thỏi còn lại là thỏi thật
cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
Bạn Lan đi chợ giúp mẹ và mua thêm đồ dùng học tập . Trong danh sách , mẹ bạn ấy ghi : Rau cải , Cá chép , Cà rốt , Khoai Tây , Mỳ ống .Trong danh sách của bạn ấy ghi : Ống tay áo , bút chì , vở ghi , bút mực và một gói kẹo . Hỏi , bạn ấy thiếu cái gì ?
lọ mực nhé ! Vì có bút mực mà không có lọ mực thì viết kiểu gì ?
cho mik hỏi > CÓ BN NÀO Ở CẦN THƠ HUYỆN BÌNH THUỶ HỌC TRƯỜNG THCS LONG TUYỀN MÀ HỌC KHỐI 6
(nói thiệt giúp mik mik cần tìm người ) Ờ MÀ HỌC CHUNG LỚP VỚI QUÁCH PHÚ THÀNH bn ấy học lớp 6 nhưng ko biết 6 gì
ai nói thiệt mik tick cho 3 cái mỗi ngày nói thiệt để mik nhờ cái này hu hu mik đang rất cần , mong các bn đừng lừa mik hu hu
Trình bày cách hiểu của em về nhận định: “Tiếng cười trong văn chương nói chung, thơ trào phúng nói riêng thật phong phú và đa sắc màu như chính cuộc sống. Tiếng cười ấy thật cần thiết để đẩy lùi cái xấu, hướng mỗi con người đến những giá trị cao đẹp hơn”.
Thơ trào phúng mang đậm màu sắc cuộc sống, phản ánh được những góc trần trụi của cuộc sống. Khác với thơ lãng mạn, thơ trào phúng dùng tiếng cười để xây dựng tư tưởng, tình cảm cho con người, chống lại cái xấu xa, lạc hậu, thoái hóa, rởm đời, hoặc để đả kích, vạch mặt kẻ thù, đánh vào những tư tưởng, hành động mang bản chất thù địch với con người. Vạch mâu thuẫn của sự vật – mâu thuẫn giữa cái bên ngoài và cái thực chất bên trong – để làm cho người đọc nhận thấy sự mỉa mai, trào lộng của sự vật là cách làm chủ yếu của thơ trào phúng; cho nên thơ trào phúng thường sử dụng lối nói phóng đại, so sánh, chơi chữ dí dỏm hay lời nói mát mẻ sâu cay.
Đề bài: Cô giáo mình yêu cầu tất cả học sinh hãy viết 1 đoạn văn thật ngắn sau đó .... vào những chỗ mình muốn, rồi ghi bên trên những từ thích hợp để điền vào chỗ chấm.
Bài làm của mình như sau:
Từ ngữ:mọi thứ, giấc ngủ ngon, nơi cho em tất cả, hạnh phúc, niềm vui, hy vọng,yêu dấu .
Gia đình là (1)............. Nơi cho em(2) ................,................ Hàng ngày, vào buổi sáng, gia đình cho em (3)....., vào ban đêm, gia đình cho em (4)........... Những ngày sương gió mịt mù, gia đình(5)......... như một bức tường sắt. Ôi! Căn nhà (6).... của em, nơi cho em(7) ......
Mong các bạn giúp mình điền vào bài văn của mình để cho hay và thích hợp. Mặc dù văn mình không hay.
Để cho dễ trả lời, mình đã tự ghi những số 1,2,3... trên câu để các bạn có thể trả lời theo cách này:
VD:
1. từ gì đó cần điền sẽ điền đằng sau số
Số ở đây như số 1 của câu Gia đình là (1).............
Các bạn hiểu nhé
Mong các bạn giúp đỡ
Gia đình là (1).nơi cho em tất cả. Nơi cho em(2) mọi thứ.. Hàng ngày, vào buổi sáng, gia đình cho em (3)..niềm vui, vào ban đêm, gia đình cho em (4)..giấc ngủ ngon.. Những ngày sương gió mịt mù, gia đình(5)......... như một .bức tường sắt. Ôi! Căn nhà (6)yêu dấu.. của em, nơi cho em(7) .hạnh phúc
HT
@@
(1) nơi cho em tất cả
(2) mọi thứ
(3) niềm vui
(4) giấc ngủ ngon
(5) hy vọng
(6) yêu dấu
(7) hạnh phúc
Đoạn văn sau: "Trước hết, cái thu tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng như một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc" đã liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối
này, cái bạn bùi quang minh là bạn nào mà nói láo thế. ko thích thì đừng có trả lời, thích thì hỏi ko thích thì thôi. miễn là liên quan đến học tập. chứ đây ko phải chỗ để mấy người nói láo nhá
ê... ê.... ê... , đây ko phải chỗ để chửi nhau ...
ukm, chuẩn r,ko phải chỗ báo cáo cx hổng phải chỗ cho cậu ngoi lên đăng linh tinh hen, nếu bạn ấy vi phạm thì sao cậu hông báo cáo? lên đây đăng tào lao thì đc lợi ích j? tặng cậu 1 vé báo cáo nè <3
Hôm nay tao cho cả OLM biết mày có học mà làm chuyện đấy https://olm.vn/thanhvien/boycodoc Mày cấm làm chuyện tẹ hại vs cô ấy. Tao biết cả rồi. Cô ấy ko yêu mày cô ấy từ chôi mày mà mày lại ko để yên cho cô ấy. Mày ko biết à khi bị người phụ nữ từ chối thì sẽ không bao giờ mày cướp được trái tim của người phụ nữ ấy. Mày có học mà làm chuyện đó à ko biết nhục sao . Mày dám làm cô ấy khóc mà còn đòi là ny
đầu năm học cô giáo dự định sắp xếp chỗ ngồi cho các em. Cô định xếp mỗi bàn 3 em nhưng như vậy thì có 4 em không có chỗ ngồi. Nếu xếp 4 em ngồi một bàn thì còn trống một bàn. Hỏi trong lớp có bao nhiêu học sinh và bao nhiêu cái bàn?
Giả sử có thêm 4 học sinh thì khi xếp mỗi bàn 4 em sẽ vừa đủ
Vậy khi xếp mỗi bàn 3 em thì số em không có chỗ ngồi là:
4 + 4 = 8 (em)
Mỗi bàn 4 em hơn mỗi bàn 3 em là:
4 - 3 = 1 (em)
Số bàn là:
8 : 1 = 8 (bàn)
Số học sinh là:
8 × 3 + 4 = 28 (học sinh)
Đáp số : 8 bàn
28 học sinh
# Aeri #
Giả sử có thêm 4 học sinh thì khi xếp mỗi bàn 4 em sẽ vừa đủ
Vậy khi xếp mỗi bàn 3 em thì số em không có chỗ ngồi là:
4 + 4 = 8 (em)
Mỗi bàn 4 em hơn mỗi bàn 3 em là:
4 - 3 = 1 (em)
Số bàn là:
8 : 1 = 8 (bàn)
Số học sinh là:
8 × 3 + 4 = 28 (học sinh)
8 bàn, 38 học sinh