Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 2:46

Đáp án C

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 6:40

 

Đáp án: A

Ta có:

 - Trạng thái 1:  T 1 = 47 + 273 = 320 K p 1 = 1 a t m V 1 = 2 l

- Trạng thái 2:    T 2 = ? p 2 = 15 a t m V 2 = 0,2 l

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ 1.2 320 = 15.0,2 T 2 → T 2 = 480 K

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 5:18

Sakumorisa Kinoharu
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:39

- Dựa vào thí nghiệm, kết quả tham khảo: thanh đồng tăng khoảng 1.8mm còn thanh nhôm tăng khoảng 2,4mm.

- Độ tăng chiều dài của thanh nhôm lớn hơn.

Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:55

Thanh đồng

Bé Thương
Xem chi tiết
lưu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 12:44

a) Phần xi lanh bi nung nóng:             \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\) 

Phần xi lanh bị làm lạnh:                \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)

Vì         P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\)    (1)

Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có:                   V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S        (2)

Từ (1) và (2) ta có                  \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)

b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S             (1)

P1V1 = P0V \(\rightarrow\)  P2 = P0V0/(l + x)S             (2)

Xét pit-tông:     F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma     (3)

Từ (1), (2), và (3)                     

\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)ma       \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m

 

Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 10 2021 lúc 20:22

thí nghiệm 2 

ko thể ẩn pít tong đc

mk chỉ bt thế thôi (mới hc qua)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 11 2023 lúc 21:30

a)

- Ở Bước 2: Ta thu được khí chlorine

- Ở Bước 4: Ta thu được khí hydrogen

=> Trong xi – lanh là hỗn hợp kí chlorine và hydrogen

- Khi chiếu đèn tử ngoại vào xi – lanh hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi - lanh chứa hỗn hợp khí chlorine và hydrogen sẽ gây ra hiện tượng nổ

- Phương trình hóa học: H2 + Cl2 → 2HCl

b) Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen không xảy ra hiện tượng như trên.

- Giải thích: Phản ứng giữa H2 và I2 cần đun nóng để phản ứng diễn ra, là phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 còn lại. Khả năng phản ứng kém nên không có hiện tượng nổ

H2 + I2 \( \rightleftharpoons \) 2HI

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2017 lúc 8:54

Chọn đáp án B