Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 5 2017 lúc 9:56

Đáp án: C. Nước ta có ba nhóm đất chính, trong các nhóm đất lại chia thành các loại đất khác nhau.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 1 2017 lúc 5:15

Hướng dẫn: SGK/51-52, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 4 2017 lúc 8:26

Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng nguyên nhân do sự kết hợp giữa địa hình và gió mùa. Vvùng đồi núi nước ta chiếm phần lớn với nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung và một số dãy đâm ngang ra biển (Hoành Sơn, Bạch Mã,…), kết hợp với hướng gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ tạo nên sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên. 

Ví dụ:

+ Gió mùa Đông Bắc kết hợp với dãy Bạch Mã tạo nên sự  phân hóa 2 miền khí hậu Bắc - Nam.

+ Theo chiều đông tây: gió mùa tây nam kết hơp với dãy Trường Sơn đem lại lượng mưa lớn ở Tây Nguyên và Nam Bộ và mùa hè với gió phơn khô nóng ở sườn đông Bắc Trung Bộ.

+ Dãy Hoàng Liên sơn làm giảm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lấn mạnh sang Tây Bắc làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn.

Đáp án cần chọn là: A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 0:03

Tham khảo

- Đặc điểm về tự nhiên:

+ Địa hình vùng biển, đảo Việt Nam rất đa dạng.

+ Khí hậu vùng biển nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Hướng chảy và cường độ của dòng biển ven bờ có sự thay đổi theo mùa. Nhiệt độ nước biển trung bình trên 23°C. Độ muối bình quân là 30 - 33%%. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ thuỷ triều khác nhau, như: nhật triều, bán nhật triều,…

- Đặc điểm về môi trường:

+ Chất lượng môi trường nước biển khá tốt; môi trường trên các đảo chưa bị tác động mạnh; các hệ sinh thái vùng bờ biển cũng rất phong phú.

+ Tuy nhiên, thời gian gần đây: môi trường biển đang có xu hướng suy giảm về chất lượng.

- Đặc điểm về tài nguyên: vùng biển Việt Nam rất giàu các tài nguyên sinh vật, khoáng sản và giàu tiềm năng để phát triển du lịch, khai thác năng lượng gió, năng lượng thủy triều,…

NGUYỄN THỊ KHÁNH AN
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 16:47

- Khí hậu núi cao và núi thấp: Việt Nam có nhiều dãy núi cao, như dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc và dãy Trường Sơn ở phía Trung và Nam. Khí hậu ở những nơi này thường lạnh hơn so với các khu vực thấp hơn, và có mùa đông rõ rệt.

- Khí hậu biển và đất liền: Các khu vực ven biển có khí hậu ẩm ướt, nhiệt đới đến cận nhiệt đới, trong khi các khu vực nội đất có thể có khí hậu khô hanh hơn và trải qua các mùa khác nhau.

- Tác động của gió mùa: Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của gió mùa Đông và gió mùa Tây, dẫn đến sự biến đổi mùa khá rõ rệt. Mùa mưa và mùa khô thay phiên nhau, tạo ra sự đa dạng về mùa trong năm.

- Địa hình đa dạng: Việt Nam có sự biến đổi địa hình từ vùng biển đến núi cao và thung lũng, làm cho khí hậu thay đổi theo độ cao và địa hình, ảnh hưởng đến nhiệt độ và lượng mưa.

- Vị trí địa lý: Vị trí địa lý của Việt Nam, nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, giữa Đông Bắc Á, ảnh hưởng đến lưu vùng của các dòng sông và hồ nước, cũng làm cho khí hậu đa dạng và phức tạp hơn.

 Vì Sự đa dạng của khí hậu ở Việt Nam là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố trên và còn phụ thuộc vào địa hình, vị trí địa lý và tác động của các hệ thống khí tượng lớn như gió mùa. Điều này đã tạo ra một phong cách sống đa dạng và đa vùng ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, người dân và nền kinh tế của quốc gia.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 3 2019 lúc 14:56

Sự phân hóa thiên nhiên theo chiêu Đông - Tây của nước ta thể hiện ở từ Đông sang Tây có 3 dải: vùng biển, đồng bằng, đồi núi (sgk Địa lí 12 trang 49)

=> Chọn đáp án C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 8 2019 lúc 9:44

Học sinh sưu tập tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên nước ta qua mạng, qua các triển lãm tranh vẽ, hoặc tự mình chụp ảnh, vẽ tranh về thiên nhiên đất nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
14 tháng 8 2023 lúc 22:12

Tham khảo:

- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.

- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:12

Tham khảo

- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.

- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

Trần Kim Cường
23 tháng 11 2023 lúc 21:34
BÀI 3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊNVÀ KHAI THÁC KINH TẾ1. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiêna. Đối với khí hậu và sinh vật- Theo độ cao: chia thành 3 vòng đai: nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi,ôn đới gió mùa trên núi.- Theo hướng sườn:+ Ở sườn đón gió: mưa nhiều, sinh vật phát triển.+ Ở sườn khuất gió: mưa ít, sinh vật nghèo nàn hơn.b. Đối với sông ngòi và đất- Đối với sông ngòi:+ Hướng nghiêng địa hình ảnh hưởng đến hướng chảy sông ngòi: theo 2 hướng chínhlà TB- ĐN và vòng cung.+ Độ dốc ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy: ở vùng núi sông thường chảy nhanh, vùngđồng bằng sông chảy chậm và điều hòa.- Đối với đất: khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất phù sa.2. Ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tếa. Đối với địa hình đồi núi- Thuận lợi:+ Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súclớn và lâm nghiệp.+ Phát triển thủy điện, khai thác và chế biến khoáng sản.- Khó khăn: địa hình bị chia cắt gây hạn chế trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, pháttriển giao thông và hay xảy ra thiên tai: lũ quét, sạt lở đất…b. Đối với đại hình đồng bằng- Thuận lợi: đất phì nhiêu ở đồng bằng là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm, cây ănquả; phát triển thủy sản.- Khó khăn: thiên tai: bão, lụt, hạn hán…c. Đối với địa hình bờ biển- Thuận lợi: Phát triển du lịch biển, nuôi trồng hải sản, xây dựng cảng biển đặc biệt làcảng nước sâu.- Khó khăn: một số đoạn bờ biển bị mài mòn, sạt lở...
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 9 2019 lúc 18:16

- Thuận lợi:

  + Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp hấp dẫn, là tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái.

  + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng hóa là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện. Nên nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều ngành (nhiều liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).

- Khó khăn: Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, nông sản quý hiếm).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 7 2018 lúc 3:01

Chọn: C.

Khu vực thể hiện rõ nhất sự phân hóa theo Đông - Tây của thiên nhiên nước ta là vùng đồi núi (Tây Bắc – Đông Bắc).