Nhận xét về bố cục, cách sử dụng vần, nhịp, đối trong bài thơ.
Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?
- Cách ngắt nhịp đều đặn, chủ yếu của bài thơ là 4/3, trừ câu thứ hai ngắt nhịp 2/2/3,gieo vần chủ yếu là vần thông.
- Tác dụng: thể hiện cảm xúc trầm buồn, nhớ thương.
2. Bạn có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, ngắt nhịp, gieo vần và tác dụng của chúng trong bài thơ?
- Từ ngữ trong bài thơ khá giản dị, gần gũi với đời sống thường nhật và mang đậm màu sắc làng quên Bắc Bộ.
- Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4, 4/3, 2/5; gieo vần chân.
=> Tác dụng: tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc; nhịp thơ nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý cách sử dụng từ ngữ, cách ngắt nhịp và gieo vần.
Lời giải chi tiết:
- Từ ngữ trong bài thơ khá giản dị, gần gũi với đời sống thường nhật và mang đậm màu sắc làng quê Bắc Bộ.
- Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4, 4/3, 2/5; gieo vần chân.
→ Tác dụng: tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc; nhịp thơ nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.
Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ “Mưa” và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung.
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ tự do
- Nhịp trong bài thơ: nhanh, gấp, ngắt nhịp tự do, không theo quy tắc cố định.
- Các âm tiết sau đây bắt vần với nhau trong bài thơ: âm tiết cuối của các câu thơ.
- Có các cách gieo vần sau đây trong bài thơ: vần chân, vần cách, vần liền.
Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung (tả trận mưa rào ở làng quê)
Bài thơ được làm theo thể tự do, cách ngắt nhịp tự do, linh hoạt
- Nhịp 1, 2, 3, 4 và chủ yếu là nhịp 2
→ Tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập, sự ngắt quãng phóng khoáng như những hạt mưa rơi tự do.
References:
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, câu ngắn, ngắt nhịp nhanh kết hợp với sự quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách tinh tế và độc đáo cùng với việc sử dụng các phép nhân hóa khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang một ý nghĩa biểu trưng độc đáo
→ Thể hiện sự phong phú của thiên nhiên, tư thế vững chãi của con người. Con người và thiên nhiên hiện lên vui tươi, hòa quyện đồng đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương của tác giả.
Study well <33
Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung tả trận mưa rào ở làng quê
nêu nhận xét về cấu tạo , về cách gieo ần , về bố cục , về vần của bài thơ nam quốc sơn hà
Tham khảo
- Cấu tạo: có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ.
- Gieo vần: ở cuối các câu 1, 2, 4 (cư – thư – hư)
- Bố cục:
+ Khai: mở ra vấn đề (câu 1).
+ Thừa: tiếp tục vấn đề (câu 2).
+ Chuyển: chuyển ý (câu 3).
+ Hợp: khép lại bài thơ (câu 4).
- Vần:
Nam | quốc | sơn | hà | Nam | đế | cư |
B | T | B | B | B | T | B |
Tiệt | nhiên | định ‘ | phận | tại | thiên | thư |
T | B | T | T | T | B | B |
Như | hà | nghịch | lỗ | lai | xâm | phạm |
B | B | T | T | B | B | T |
Nhữ | đẳng | hành | khan | thủ | bại | hư |
T | T | B | B | T | T | B |
Không rõ ở chỗ vần này là phân tích cái gì nữa (Làm đại về thanh dấu luật Bằng - trắc)
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)
- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)
=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: vần lưng.
- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.
- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.
Nêu nhận xét của em về số tiếng trong mỗi dòng và cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ.
Số tiếng: mỗi dòng có 4 tiếng.
- Cách gieo vần: vần cách (yêu - diều).
- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu
Nêu nhận xét về phong cách ngôn ngữ của tác giả thể hiện trong bài hát nói (chú ý các phương diện: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh; các biện pháp tu từ; vần và nhịp điệu).
- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.
- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.