Tập viết.
a) Viết chữ hoa:
b) Viết ứng dụng: Vững như kiềng ba chân
..... nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Dù ai nói ngả nói nghiêng,lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Tk mk nhé!!!
từ chân trong câu ca dao dù ai nói ngả nói nghêng lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân có nghĩa là gì ?
Câu tục ngữ : Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân nói về điều gì?
A. Tự trọng.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Tự tin.
Câu tục ngữ : Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân nói về điều gì?
A. Tự trọng.
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Tự tin.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau đây:
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Dù ai (CN) / nói ngả, (VN) / nói nghiêng (VN),
Lòng ta (CN) / vẫn vững như kiềng ba chân (VN).
Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?
a/ Lòng vững như kiềng ba chân. b/ Bé đau chân.
c/ Chân trời xanh thẳm. d/ Chân mây mặt đất.
Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?
a/ kinh (tiếng nam bộ) b/ kênh c/ rạch d/biển
Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
a/ tạo b/ bằng c/ xuất d/ vườn
Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ sa thải b/ phế thải c/ khí thải d/ rác thải
Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?
a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực
Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò
Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?
a/ Lòng vững như kiềng ba chân. b/ Bé đau chân.
c/ Chân trời xanh thẳm. d/ Chân mây mặt đất.
Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?
a/ kinh (tiếng nam bộ) b/ kênh c/ rạch d/biển
Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
a/ tạo b/ bằng c/ xuất d/ vườn
Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ sa thải b/ phế thải c/ khí thải d/ rác thải
Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?
a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực
Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò
Câu 4: Ca dao, tục ngữ có câu - Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Có thân phải tự lập thân
a. Câu ca dao, tục ngữ trên nói đến truyền thống nào? Ý nghĩa
b. Vận dụng câu ca dao đó trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày.
Từ in đậm trong cụm từ nào được dùng theo nghĩa gốc ?
A. Mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê
B. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
C. Bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về.
Phân tích tác dụng của phép so sánh trong các ví dụ sau:
a. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
b. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c. Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
a, Gợi hình, tạo câu thơ hàm súc hơn khi nói về tính kiên trì và bền trí, dù ai nói ngả nói nghiêng thì lòng ta vẫn vững bền như kiềng 3 chân
b, Nên quý trọng tình anh em thân thiết, cách diễn đạt thêm sinh động. Cách diễn đạt làm câu thơ sinh động khi so sánh tay và chân vs nhau, gợi hình, gợi cảm đc nội dung câu thơ
c, Miêu tả vẻ đẹp Ngệ An sinh động, cuốn hút hơn.Câu văn hàm súc, chân thật gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng
FIGHTING#
Tìm những câu thành ngữ trong những câu sau và giải thích:
Dù ai nói ngả nói nghiêng lòng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân