Nghe - viết: Chim rừng Tây Nguyên (từ "Chim đại bàng..." đến "...hòa âm.")
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN
Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đấy hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hòa âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội... Những con kơ – púc, mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố rướn cái mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Các chú chim piêu có bộ lông màu xanh lục, đôi chân như đi tất vàng giống hệt những nhà thể thao đang nhào lộn trên cành cây. Chim vếch – ka mải mê chải chuốt bộ lông vàng óng của mình. Chim câu xanh, chim sa – tan nhẹ nhàng cất tiếng hót gọi đàn... ( Thiên Lương)
Bài văn miêu tả mấy loại chim?
A. 5 loại chim.
B. 6 loại chim.
C. 7 loại chim
fe
j k qsf
jksdojnbpgiuwrKh
Từ A một con chim sẻ bay với vận tốc 5km/h, nó bay từ lúc 7 giờ sáng, đến 9 giờ sáng thì một con chim đại bàng cũng từ A bay với vận tốc 10 km/h để đuổi theo chim sẻ. Hỏi đại bàng đuổi kịp chim sẻ lúc mấy giờ?
Thời gian con chim sẻ đi trước con chim đại bàng là :
9 giờ - 7 giờ = 2 ( giờ )
Quãng đường con chim sẻ bay trong 2 giờ là :
5 x 2 = 10 ( km )
Hiệu vận tốc của hai con chim là :
10 - 5 = 5 ( km/giờ )
Hai con chim gặp nhau sau :
10 : 5 = 2 ( giờ )
Hai con chim gặp nhau lúc :
9 giờ + 2 giờ = 11 ( giờ )
Đáp số : 11 giờ
Viết đoạn “Chim rừng Tây Nguyên” ở trên.
- GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút.
- Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm.
- Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
1. cho các loài sv sau: đại bàng, vi sinh vật ,ếch,rắn,thỏ ,cào cào,cỏ,chuột
2.chim,sâu,cỏ,mèo rừng,vsv,hổ,thỏ,dê,rắn
a . viết lưới thức ăn từ các sinh vật trên
b.nếu tiêu diệt đại bàng , hổ thì quần xã sẽ biến động như thế nào
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: Một con chim đại bàng bay trong 1,5 giờ được 135km. Vận tốc bay của con chim đại bàng đó với đơn vị là m/phút là .......................................................................................................................
đổi 1,5 giờ = 90 phút
Đổi 135 km = 135000 m
vận tốc của con đại bàng là:
135 000 : 90 = 1500 (m/phút)
Đáp số: 1500 m/phút
Vệ sĩ của rừng xanh
Đại bàng ở Trường Sơn có hai loại phổ biến: loại lông đen mỏ vàng, chân đỏ và loại lông màu xanh cánh trả, mỏ đỏ, chân vàng.
Mỗi con đại bàng khi vỗ cánh bay lên cao nom như một chiếc tàu lượn. Nó có sải cánh rất vĩ đại, dài tới 3 mét. Và cũng phải nhờ sải cánh như vậy, nó mới có thể bốc được thân mình nặng gần ba chục cân lên bầu trời cao.
Cánh đại bàng rất khỏe, có bộ xương cánh tròn dài như ống sáo và trong như thủy tinh. Lông cánh đại bàng dài tới bốn mươi phân, rất cứng. Và đôi chân thì giống như đôi móc hàng của cần cẩu, những móng vuốt nhọn của nó có thể cào bong gỗ như ta tước lạt giang vậy.
Cánh đại bàng vỗ vào không khí tạo nên luồng gió phát ra những tiếng kêu vi vút, vi vút. Anh chiến sĩ đã gọi đó là dàn nhạc giao hưởng trên bầu trời. Mặc dù có sức khỏe và được các loài chim nghiêng mình cúi chào, nhưng đại bàng cũng không cậy sức khỏe của mình để bắt nạt các giống chim khác.
Hình ảnh con chim đại bàng trở thành hình tượng của lòng khát khao tự do và tinh thần dũng cảm, đức tính hiền lành của nhân dân miền núi.
(Theo Thiên Lương)
Bài văn tả chim đại bàng ở vùng nào?
Vùng núi phía Bắc.
Vùng rừng núi Trường Sơn
Vùng Tây Nguyên.
Vùng đảo xa.
Bài văn tả chim đại bàng ở vùng núi Trường Sơn
1. Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s (Hình 19P.1). Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi đại bàng bắt được bồ câu.
Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s (Hình 19P.1). Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi đại bàng bắt được bồ câu.
Gọi:
+ Khối lượng, vận tốc trước và sau va chạm của chim đại bàng lần lượt là m1 , v1 , v’1
+ Khối lượng, vận tốc trước và sau va chạm của chim bồ câu lần lượt là m2 , v2 , v’2
Do va chạm của chim đại bàng và chim bồ câu là va chạm mềm nên ta có v’1 = v’2 = v’
Ta có: m1 = 1,8 kg; m2 = 0,65 kg; v1 = 18 m/s; v2 = 7 m/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của chim đại bàng.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
\(\begin{array}{l}\sum {\overrightarrow {{p_{tr}}} = \sum {{{\overrightarrow p }_s}} } \\ \Leftrightarrow {m_1}.\overrightarrow {{v_1}} + {m_2}.\overrightarrow {{v_2}} = ({m_1} + {m_2}).\overrightarrow {v'} \end{array}\)
Chiếu lên chiều dương, ta có:
\(\begin{array}{l}{m_1}.{v_1} + {m_2}.{v_2} = ({m_1} + {m_2}).v'\\ \Rightarrow v' = \frac{{{m_1}.{v_1} + {m_2}.{v_2}}}{{{m_1} + {m_2}}} = \frac{{1,8.18 + 0,65.7}}{{1,8 + 0,65}} \approx 15,08(m/s)\end{array}\)
Vậy tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu là 15,08 m/s.
vận tốc con chim đại bàng là 96km/giờ .tính thời gian chim đại bàng bay với quãng đường 72km
thời gian chim bay quãng đường là:
72:96=0,75(giờ)
Thời gian mà con đại bàng đó bay là:
72 : 96 = 0,75 (giờ)
Đ/s: 0,75 giờ
Cân nặng của con chim họa mi bằng 0,10% cân nặng của con chim đại bàng. Cân nặng của con chim đại bàng bằng 10% cân nặng của con voi. Hỏi mỗi con cân nặng bao nhiêu kg ? Biết rằng con đại bàng nặng hơn con họa mi 99,9kg