Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Trần Tuấn Trọng
17 tháng 9 2017 lúc 21:09

M= \(\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=\frac{5}{\sqrt{x}+1}+1\)

Để M nguyên \(\Leftrightarrow\)\(\frac{5}{\sqrt{x}+1}+1\)nguyên 

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)nguyên

\(\Leftrightarrow5⋮\left(\sqrt{x}+1\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x}+1\right)\in\)Ư(5)={1;5;-1;-5}

Ta có bảng :

\(\sqrt{x}+1\)-5-115
\(x\)ko có giá trị thỏa mãnko có giá trị thỏa mãn02

Vậy các số hữu tỉ a thõa mãn là (0 ;2 )

Bình luận (0)
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
26 tháng 10 2016 lúc 20:47

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+4}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}+\frac{4}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-2}\)

Do A nguyên nên \(\frac{4}{\sqrt{x}-2}\) nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\sqrt{x}-2\ge-2\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{9;1;16;0;36\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{9;1;16;0;36\right\}\)

Bình luận (1)
Herimone
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 18:56

Lời giải:
a.

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$A^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{9-x})^2\leq (x-1+9-x)(1+1)=16$

$\Rightarrow A\leq 4$

Vậy $A_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x=5$

b.

$A=\frac{3(\sqrt{x}+2)+5}{\sqrt{x}+2}=3+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $A$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=m$ với $m$ nguyên dương

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{m}$

$\sqrt{x}=\frac{5-2m}{m}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\frac{5-2m}{m}\geq 0$

Mà $m$ nguyên dương nên $5-2m\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq 2,5$. 

$\Rightarrow m=1; 2$

$\Rightarrow x=9; x=\frac{1}{4}$

Bình luận (0)
HoàngMiner
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
6 tháng 10 2018 lúc 21:01

Ta có \(M=\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}=\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-2}+\frac{4}{\sqrt{a}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)

Để M nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)nguyên

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{a}\)-21-12-24-4
aLoại1160LoạiLoại

Vậy tại a là 0;16;2 thì M nguyên

Bình luận (0)
HoàngMiner
6 tháng 10 2018 lúc 21:26

Đề bài đâu có nói căn a trừ 2 nguyên đâu :)

Bình luận (0)
Lê Nhật Khôi
7 tháng 10 2018 lúc 13:27

Ủa mik ghi là \(\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)nguyên chứ ai mà ghi cái mẫu nó nguyên

Bình luận (0)
NinhTuấnMinh
Xem chi tiết
trần ngọc linh
4 tháng 9 2021 lúc 9:43

undefined

Bình luận (1)
Đức Thắng Lê
4 tháng 9 2021 lúc 9:50

a=3√x +11/√x +2

=3(√x +2)+5/√x +2

Bình luận (0)
Hồng Phúc
4 tháng 9 2021 lúc 9:57

ĐK: \(x\ge0\)

\(A=\dfrac{3\sqrt{x}+11}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow A\sqrt{x}+2A=3\sqrt{x}+11\)

\(\Leftrightarrow\left(A-3\right)\sqrt{x}=11-2A\left(1\right)\)

TH1: \(A=3\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn.

TH2: \(A\ne3\)

 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11-2A}{A-3}\ge0\)

\(\Rightarrow3< A\le\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(3< A\le\dfrac{11}{2}\) thì \(A\in Z\).

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
12 tháng 6 2019 lúc 15:00

b) \(M=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\) là ước của 2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1,4,16,25\right\}\)

Đối chiếu điều kiện ta có:

\(x\in\left\{1,16,25\right\}\)

Bình luận (0)
Đào Thu Hoà
12 tháng 6 2019 lúc 20:07

Để M là số nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}\in Z\)    Suy ra \(\frac{2}{\sqrt{x}-3}=k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3=\frac{2}{k}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2}{k}+3.\)\(\Rightarrow x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\left(k\ne0\right).\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\frac{2}{k}+3\ge0\Leftrightarrow\frac{2+3k}{k}\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k>0\\k\le-\frac{2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow k\ne0\left(do-k\in Z\right).}\)

Lại theo ĐKXĐ ta có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\ne2\\\sqrt{x}\ne3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne-2\\\frac{2}{\sqrt{x}-3}\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k\ne-2\\k\ne0\end{cases}.}}\)

Kết hợp lại ta có \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0\)

Vậy để M là số nguyên thì \(x=\left(\frac{2}{k}+3\right)^2\)với \(k\in Z,k\ne-2,k\ne0.\)

Có sai chỗ nào mong mọi người chỉ cho .Cảm ơn nhiều 

P/S: Hầu hết các câu trả lời đều là tìm x nguyên , nhưng đề bài là tìm x thôi ạ! 

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
12 tháng 6 2019 lúc 14:57

a) Điều kiện xác định \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}-2\ne\\\sqrt{x}-3\ne0\end{cases}0}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

\(M=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-x+9+x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}-3}\)

Bình luận (0)