Đặt một câu nói về trò chơi em thích.
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
Chơi trò chơi Vui đến trường:
- Tìm đường đến trường.
- Nói về một đồ vật em thích có trên đường đi.
Bài tham khảo:
Trên đường đi tớ đã tìm thấy, tớ thích nhất là quả bóng đá. Tớ chơi bóng đá mỗi buổi chiều cùng các bạn trong xóm. Mỗi khi được đá bóng tớ cảm thấy rất vui và thoải mái.
Trò chơi hỏi đáp: Mỗi em đặt 5 câu hỏi để tìm hiểu về bạn:
M:
- Trò chơi bạn thích nhất là gì?
- Món ăn bạn thích nhất là món nào?
- Bạn thích học môn nào nhất?
- Bạn không thích điều gì?
- Nếu tự vẽ mình, bạn sẽ chú ý tới đặc điểm nào?
5 câu hỏi để hiểu về bạn:
- Khi rảnh rỗi bạn thường hay làm gì?
- Bạn có thích nuôi con vật nuôi trong nhà không?
- Bạn có giúp đỡ bố mẹ công việc nhà không?
- Bạn có năng khiếu đặc biệt nào không?
- Món quà sinh nhật mà bạn đáng nhớ nhất?
Bạn tuổi con gì?
Bạn học lớp mấy?
Bạn có hay giúp ba mẹ làm việc nhà không?
Năng khiếu của bạn là gì?
Con vật nào khiến bạn ấn tượng nhất?
Bạn tuổi con gì?
Bạn sinh năm nào?
Cung hoàng đạo của bạn là gì?
Bạn có hay giúp đỡ ba và mẹ không?
Khi rảnh,bạn hay làm gì?
Câu 9. Em hãy đặt một câu ghép nói về vai trò của tình bạn trong cuộc sống.
Đặt 2 – 3 câu về một hoạt động vui chơi mà em thích.
Chiều sau khi tan học, bọn em thường ở lại trường chơi nhảy dây với các bạn. Chúng em chia thành hai đội, mỗi đội có 3 bạn. Hai đội thay phiên nhau chơi qua các bàn. Sau một hồi chơi thấm mệt, chúng em tạm biệt nhau để về nhà.
Đặt một câu ghép nói về việc học tập hoặc vui chơi của em
Bạn bảo anh học gỏi , bạn hùng học giốt
hoc tot
Em không những học giỏi lại chăm chỉ giúp đỡ bố mẹ
Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : ...............................................
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : ...............................................
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Biểu đồ dưới đây nói về sở thích một số trò chơi dân gian dịp Tết của 60 học sinh : 45% thích chơi kéo co
35% thích chơi ô ăn quan
20% thích chơi đập niêu
hỏi : có bao nhiêu học sinh thích chơi kéo co, ô ăn quan, đập niêu ?
Số học sinh thích chơi kéo co là: \(60\times45:100=27\) (học sinh)
Số học sinh thích chơi ô ăn quan là: \(60\times35:100=21\) (học sinh)
Số học sinh thích chơi đập niêu là: `60-27-21=12` (học sinh)
10. Viết từ 3 đến 4 câu kể về đồ chơi hoặc trò chơi em yêu thích. Trong đó có sử dụng câu Ai làm gì?
Em có một con búp bê, nó là một món quà do mẹ đã tặng em. Co búp bê giống như một nàng công chúa. Nó mặc một chiếc váy màu đỏ. Khuôn mặt xinh xắn. Em thường chơi với nó lúc em rảng rỗi,... vân..vân...mây...mây