Nói tiếp để hoàn thành câu:
a. Tên sách được đặt ở (...)
b. Tên tác giả được đặt ở (...)
iải phápÝ nghĩa
Làm cỏ thường xuyênHạn chế cháy rừng, chăn thả gia súc
với mỗi giải pháp được đặt tên ở cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thànhvới mỗi giải pháp được đặt tên ở cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thành
Bài 3. Cho câu thơ sau: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” a. Chép tiếp ba câu để hoàn thành bài thơ. Gọi tên và cho biết tác giả của bài. b.Chỉ rõ thể thơ, cách gieo vần, kết cấu của bài thơ trên. c. Tìm cặp quan hệ từ trong bài thơ và đặt câu ghép có cặp quan hệ từ đó. d. Viết một đoạn văn khoảng 6 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ.Trong đoạn có sử dụng một câu bị động. (Gạch chân dưới câu chủ đề và câu bị động)
Cho câu thơ:
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
a. Chép tiếp những dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. Xác định tên bài thơ và tác giả của bài thơ.
b. Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Dấu hiệu nhận biết thể thơ đó?
c. Xác định thành ngữ được tác giả sử dụng trong bài thơ.
d. Giải thích nghĩa của thành ngữ vừa tìm được.
e. Tại sao nói đây là bài thơ đa nghĩa?
a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
- Bài thơ tên là "Bánh trôi nước" của tác giả Hồ Xuân Hương
a,thân em vừa trắng lại vừa tròn
bảy nổi ba chìm với nước non
rắn nắt mặc dầu tay kẻ nănj
mà em vẫn giữ tấm lòng son
bài thơ bánh trôi nước của nhà thơ hồ xuân hương
b,thơ 7 chữ
c,thành ngữ:bảy nổi ba chìm
d,nói lên sự bấp bênh về số phận và cuộc đời của người phụ nữ
e,bài thơ có 2 lớp nghĩa:nghĩa đen và nghĩa bóng
kt
a)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Bài Thơ trên trích từ " Bánh Trôi Nước " của Hồ Xuân Hương ( Bà Chúa Thơ Nôm )
mk ko có nhiều tg để trả lời hết
THÔNG CẢM!!!!
Phần I. Trắc nghiệm
Nối tên thành phần biệt lập ở cột A với tác dụng ở cột B sao cho phù hợp.
A | B |
1. Thành phần tình thái | a. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu |
2. Thành phần cảm thán | b. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu |
3. Thành phần gọi - đáp | c. Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói |
4. Thành phần phụ chú | d. Dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp |
Câu 4. Cho câu thơ: Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
a. Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ.
b. Cho biết tên văn bản? Tác giả? Hoàn cảnh sáng tác? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
c. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong hai câu thực của bài thơ?
d. Viết một đoạn văn (8-10 câu) phân tích bốn câu thơ cuối của bài thơ. Trong đoạn văn sử dụng một câu ghép, một thán từ (Gạch chân và chỉ rõ)
Mong bạn thông cảm vì bài văn hơi dài, nếu làm một câu mong bạn giúp mik lm câu D với ạ.
Thank You trước ạ
Phần4:Cho câu thơ sau:“Ta nghe hè dậy bên lòng”
a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?
b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tên tác giả?
c. Đoạn thơ có mấy câu cảm thán? Câu cảm thán đó dùng để thực hiện hành động nói là gì?
d. Tiếng chim tu hú ở cuối bài có ý nghĩa gì?
e. Viết đoạn văn khoảng 8 câu theo phương thức lập luận TPH nêu cảm nhận về tâm trạng của người tù qua khổ thơ vừa chép.
Có một bài thơ mở đầu bằng câu thơ sau:
“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
a. Chép nguyên văn những câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ.
b. Nêu tên tác giả, tên bài thơ em vừa chép.
c. Bài thơ em vừa kể tên đã ca ngợi một tình bạn vô cùng cao đẹp. Em đã và đang làm gì để xây dựng cho mình một tình bạn đẹp ?
a, Chép tiếp
"Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta."
b, -Tác giả: Nguyễn Khuyến
-Tên bài thơ " Bạn đến chơi nhà"
Giải pháp | Ý nghĩa |
Làm cỏ thường xuyên | Hạn chế cháy rừng, chăn thả gia súc |
với mỗi giải pháp được đặt tên ở cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thànhvới mỗi giải pháp được đặt tên ở cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thành
Câu a có sẵn mẫu rồi đó!
b)Truyền thông bảo vệ rừng: giúp mọi người có ý thức hơn về việc bảo vệ rừng, không chặt phá rừng.
c)Làm hàng rào bảo vệ: cắm cọc để bảo vệ cây rừng khỏi các loại gia súc lớn.
d)Dựng bảng cấm: hạn chế được chặt phá rừng.
e)Tuần tra bảo vệ rừng: canh rừng để không ai khai thác bừa bãi, phòng cháy rừng.
Chúc bạn học tốt!
Câu hỏi của dương mai hoàng lan đó bạn
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
(A) Hai tệp nằm ở hai thư mục khác nhau có thể được đặt tên trùng nhau
(B) Một thư mục và 1 tệp nằm ở hai đường dẫn khác nhau có thể được đặt tên trùng nhau
(C) Tên tệp gồm 2 phần: phần tên dùng để nhận biết kiểu tệp còn phần mở rộng ( đuôi ) dùng để phân biệt các tệp vs nhau
(D) Tên tệp do người dùng đặt nhưng không thể chứa dấu 2 chấm':'
(E) Tên ổ đĩa do hệ điều hành đặt và không thể chứa dấu 2 chấm':'
(F) Lưu trữ các tệp dưới dạng cây thư mục cho phép tìm các tệp dễ dàng và nhanh chóng
(G) Tổ chức thông tinh dạng cây cho phép tiết kiệm dung lượng lưu trữ của ổ đĩa
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
(A) Hai tệp nằm ở hai thư mục khác nhau có thể được đặt tên trùng nhau
(B) Một thư mục và 1 tệp nằm ở hai đường dẫn khác nhau có thể được đặt tên trùng nhau
(C) Tên tệp gồm 2 phần: phần tên dùng để nhận biết kiểu tệp còn phần mở rộng ( đuôi ) dùng để phân biệt các tệp vs nhau
(D) Tên tệp do người dùng đặt nhưng không thể chứa dấu 2 chấm':'
(E) Tên ổ đĩa do hệ điều hành đặt và không thể chứa dấu 2 chấm':'
(F) Lưu trữ các tệp dưới dạng cây thư mục cho phép tìm các tệp dễ dàng và nhanh chóng
(G) Tổ chức thông tinh dạng cây cho phép tiết kiệm dung lượng lưu trữ của ổ đĩa
Mệnh đề (A):
Hai tệp nằm ở hai thư mục khác nhau có thể được đặt tên trùng nhau
Em hãy thực hiện các công việc sau:
a) Tạo tệp văn bản với nội dung được chỉ ra ở Hình 1.
Dòng đầu là tên bài thơ "KHI MẸ VẮNG NHÀ" của Trần Đăng Khoa, được viết chữ hoa. Năm dòng tiếp theo là khổ thơ đầu của bài thơ.
Lưu và đặt tên tệp trùng với tên bài thơ.
b) Lưu tệp trên đây thành một tệp mới với tên tệp là Văn bản sửa. Trong tệp mới, em hãy thực hiện các sửa đổi cần thiết để kể lại những việc em có thể giúp mẹ khi mẹ vắng nhà. Ví dụ, văn bản kết quả sau khi sửa như ở Hình 2.
Tham khảo:
a) Chọn lệnh New trên bảng chọn File để tạo tệp mới. Sau khi gõ xong câu thơ thứ nhất sử dụng các lệnh và để sao chép cụm từ "Khi mẹ vắng nhà" cho các câu thơ còn lại. Chọn lệnh Save trên bảng chọn File để lưu và đặt tên tệp là Khi mẹ vắng nhà.
b) Chọn lệnh Save as trên bảng chọn File để lưu tệp với tên mới là Văn bản sửa. Chọn khối văn bản là câu thơ thứ hau để xóa. Sau khi xóa, chọn lệnh và để di chuyển câu thơ thứ nhất xuống dưới câu thơ thứ hai.