Nêu những hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh (1930 - 1945).
Hình thức mặt trận dân tộc cao nhất của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1945 do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo là
A. Mặt trận Liên Việt
B. Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh
C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Hình thức mặt trận dân tộc cao nhất của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1945 do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo là
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Hình thức mặt trận dân tộc cao nhất của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1945 do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo là
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Đáp án B
Hình thức mặt trận dân tộc cao nhất của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1945 do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo là Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh.
Đâu không phải là mục tiêu của đấu tranh báo chí do Đảng cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phát động trong giai đoạn 1941-1945?
A. Tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và mặt trận
B. Đấu tranh chống mọi thủ đoạn chính trị, văn hóa của địch
C. Thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào hàng ngũ cách mạng
D. Công cụ giành chính quyền bằng con đường hòa bình
Đáp án D
Báo chí của Đảng và của Mặt trận Việt Minh như Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập, Kèn gọi lính…phát triển rất phong phú đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, đấu tranh chống mọi thủ đoạn chính trị, văn hóa của địch, thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ cách mạng
Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945?
A. Nhiệm vụ - mục tiêu
B. Tính chất và hình thức hoạt động
C. Động lực cách mạng
D. Mối quan hệ quốc tế
Đáp án B
Điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930 - 1945 là về tính chất và hình thức hoạt động.
- Đảng Lao động Việt Nam đã trở thành đảng cầm quyền, hoạt động công khai, hợp pháp.
- Đảng Cộng sản Đông Dương chỉ là đảng lãnh đạo và phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945?
A. Nhiệm vụ - mục tiêu
B. Tính chất và hình thức hoạt động
C. Động lực cách mạng
D. Mối quan hệ quốc tế
Đáp án B
Điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945 là về tính chất và hình thức hoạt động.
- Đảng Lao động Việt Nam đã trở thành đảng cầm quyền, hoạt động công khai, hợp pháp.
- Đảng Cộng sản Đông Dương chỉ là đảng lãnh đạo và phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp
Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đảng Dản chủ Việt Nam.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 2. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.
B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.
C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng.
D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 3. Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với giai cấp nông dân Việt Nam là gì?
A. Nông dân phải vay nặng lãi. B. Nông dân bị bần cùng hóa.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất. D. Nông dân phải chịu cảnh tô, thuế nặng nề.
Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh trong hoàn cảnh nào?
* Bối cảnh thế giới:
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ ba.
- Tháng 6-1941, phát xít Đức đã mở cuộc tấn công Liên Xô, thế giới hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
* Bối cảnh trong nước:
- Thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân.
- Ngay từ đầu Đảng ta đã xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ.
=> Trước tình hình trên, Nguyễn Ái Quốc về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 để kịp thời đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.
- Hội nghị chủ trương thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” (gọi tắt là Việt Minh). Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập ngày 19/5/1941.
Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh trong hoàn cảnh nào?
- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước sang năm thứ ba. Sau khi chiếm phần lớn lục địa châu Âu, tháng 6-1941, phát xít Đức đã mở cuộc tấn công Liên Xô, thế giới đã hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Trong nước, thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân Đông Dương.
- Vì vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ.
- Trước tình hình đó, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã về nước để lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 để kịp thời để ra đường lối lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930) đều xác định
A. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
C. nhiệm vụ cách mạng là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
D. lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm toàn dân tộc.