Bạn nhỏ trong bài thơ làm việc gì?
Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? Em hãy đọc đoạn 1 của bài thơ.
Bạn nhỏ trong bài thơ đang ru em ngủ.
Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
Bà bị ốm, bạn nhỏ trong bài thơ đang quạt cho bà ngủ.
Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp:
Em hãy đọc bài thơ và chú ý các hoạt động của bạn nhỏ và ông.
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông : đun nước, rút rạ.
- Những việc bạn nhỏ muốn ông làm giúp : xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.
- Em cùng các bạn nghe/ hát bài " Con heo đất" ( Sáng tác: Ngọc Lễ).
- Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
Bạn nhỏ trong bài hát đã nuôi con heo đất. Việc đó có tác dụng giúp bạn nhỏ tiết kiệm được tiền và bảo quản tiền lâu hơn, không mua đồ lung tung bừa bãi
Dựa theo quy tắc bàn tay, hãy nêu những việc cần làm để viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa.
1. Viết về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa.
2. Tìm ý
- Giới thiệu về nhân vật bạn nhỏ tuổi ngựa và nêu cảm nghĩ của em về nhân vật.
- Kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Tả cảnh đẹp mà “Ngựa con vui chơi”
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
3. Sắp xếp ý
Sắp xếp các ý đã tìm được thành một hệ thống ý mạch lạc, logic.
4. Viết đoạn văn
Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa của nhà thơ Xuân Quỳnh là một bạn nhỏ đáng yêu và rất hiếu thảo với mẹ. Mở đầu bài thơ, con hỏi mẹ: “Mẹ ơi, con tuổi gì?”. Tò mò hỏi cho biết, ngây thơ hỏi cho hay. Cần gì nghĩa lý sâu xa. Con thơ hiếu động. Chẳng lúc nào “yên một chỗ” Chắc là “Ngựa con” chạy nhảy và “hí” suốt ngày? Ngựa con đi qua những dặm đường, những không gian bao la, những miền đất lạ. “Ngọn gió của trăm miền” ở bốn phương trời với bao hương vị, ở “trên những cánh đồng hoa”. Những bông hoa con hái được ở khắp các miền đất lạ dâng lên mẹ hiền là bông hoa của tâm hồn trong trắng, bông hoa của lòng hiếu thảo và bông hoa ước mơ, khát vọng lên đường. Khổ cuối bài thơ nói lên tình thương mẹ của Ngựa con. Dù cách xa mẹ muôn trùng núi, rừng, sông, biển, con vẫn luôn hướng về mẹ hiền, vẫn tìm về cố hương gặp mẹ.
5. Hoàn chỉnh đoạn văn.
Học sinh đọc lại đoạn văn và sửa chữa nếu có lỗi.
a) Đọc truyện
b) Thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Khi thấy ông khách nước ngoài lo lắng, bạn nhỏ đã làm gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài?
- Em nhận xét gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện? Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về bạn nhỏ đó?
b) Thảo luận:
- Bạn nhỏ đã đến giúp đỡ người khách nước ngoài.
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm mến khách, thân thương và tốt bụng
- Việc làm của bạn nhỏ rất tốt. Người khách nước ngoài sẽ nghĩ bạn nhỏ thật tốt và người Việt Nam thật thân thiện, dễ gần.
1. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Hoàn cảnh đó giúp ích gì cho bạn trong việc đọc hiểu bài thơ?
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: tháng 11 năm 1965, trong chuyến đi công tác ở các tỉnh miền Trung vào tháng 10 – 11 năm 1965, khi Tố Hữu ghé thăm quê hương Nguyễn Du thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Năm đó dân tộc ta bước vào giai đoạn kháng chiến chống Mỹ rất ác liệt. Và đây cũng là năm kỉ niệm 200 năm ngày sinh của Nguyễn Du.
- Hoàn cảnh đó giúp người đọc hiểu được lí do thôi thúc tác giả sáng tác, hiểu đúng cảm hứng chủ đạo cũng như thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả.
Em có cảm nghĩ gì về bạn nhỏ trong bài thơ?
Bạn nhỏ rất vui khi cùng mẹ lên rẫy cho thấy em rất thương mẹ và yêu thiên nhiên, tự hào về cảnh đẹp nơi đây và bạn nhỏ rất hào hứng mỗi khi lên rẫy.
Em có cảm nghĩ gì về bạn nhỏ trong bài thơ?
Em thấy bạn nhỏ là người sống gọn gàng, nề nếp, tuân thủ luật giao thông, đi học đúng giờ, là học sinh gương mẫu.
Câu 1(1đ): Hai câu thơ sau trích trong bài nào, bài thơ đó làm theo thể thơ gì?
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con!