Chỉ ra sự khác nhau trong cơ cấu hành chính Việt Nam thời gia long và thời Minh mạng
Dựa vào thông tin trong bài, quan sát tư liệu 19.1, 19.3, sơ đồ 19.2, em hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị của Việt Nam thời nhà Nguyễn và nêu sự khác nhau về cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng.
Tham khảo
* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:
- Về hành chính:
+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)
+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Về luật pháp:
+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.
+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.
- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:
+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)
+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).
- Về đối ngoại:
+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.
* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:
- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:
+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);
+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).
+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).
- Thời vua Minh Mạng:
+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.
Tham khảo:
* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:
- Về hành chính:
+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)
+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Về luật pháp:
+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.
+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.
- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:
+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)
+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).
- Về đối ngoại:
+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.
+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.
* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:
- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:
+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);
+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).
+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).
- Thời vua Minh Mạng:
+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.
Cho các sự kiện:
1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời.
3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian xuất hiện.
A. 2,1,3,4
B. 4,1,2,3
C. 3,4,1,2
D. 1,3,2,4
Đáp án C
3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)
4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)
1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)
Cho các sự kiện:
1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời.
3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian xuất hiện.
A. 2,1,3,4
B. 4,1,2,3
C. 3,4,1,2
D. 1,3,2,4
Chọn đáp án C.
3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)
4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)
1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)
Cho các sự kiện:
1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời.
3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian xuất hiện.
A. 2,1,3,4
B. 4,1,2,3
C. 3,4,1,2
D. 1,3,2,4
Đáp án C
3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)
4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)
1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)
Thời cơ để cách mạng Việt Nam giành chính quyền được Trung ương Đảng xác định trong khoảng thời gian nào?
A. Từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng đến khi quân Đồng minh hoàn thành nhiệm vụ quân quản.
B. Từ khi Nhật kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Việt Nam.
C. Từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng phe Đồng minh đến trước khi quân đội Đồng minh vào Việt Nam.
D. Từ khi Nhật kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh đến khi rút về nước.
Nêu những nét chính về hệ thống chính quyền dưới thời Gia Long và Minh Mạng?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long) và kiến thức đã học, hãy:
a) So sánh sự khác nhau về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông cửu Long
b) Giải thích vì sao khu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP?
a) So sánh sự khác nhau trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
-Tỉ trọng nông - lâm - thủy sản: Đông Nam Bộ khu tỉ trọng nhỏ nhất (6,2%) và nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (42,8%)
-Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng: Đông Nam Bộ tỉ trọng lớn nhất (65,1%), lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long (24,2%)
-Tỉ trọng dịch vụ: Đông Nam Bộ nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (28,7% so với 33,0%)
-Khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là công nghiệp - xây dựng; còn ở Đồng bằng sông Cửu Long là nông - lâm - thủy sản
b) hu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
*Điều kiện tự nhiên
-Có vùng biển rộng, giàu tiềm năng; biển ấm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh vật biển phát triển; có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan); lại ít khi có bão xảy ra, tạo điều kiện thuận lợi cho họat động khai thác hải sản
-Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi thuỷ sản
-Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận xích đạo, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp
-Có diện tích rừng ngập mặn lớn, ngoài ra còn có rừng tràm
*Điều kiện kinh tế - xã hội
-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và năng động trong cơ chế thị trường
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho sản xuất và chế biến nông - lâm - thủy sản khá phát triển
-Chính sách khuyến khích phát triển nông - lâm - thuỷ sản
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong và ngoài nước)
Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam trong 2 năm 1975 - 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định
A. Sức chiến đấu và sự quyết liệt của Đảng.
B. Tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
C. Tính thống nhất và kiên định của Đảng.
D. Bản lĩnh và năng lực lãnh đạo của Đảng.
Đáp án B
Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chủ trương này được đề ra trên cơ sở nhận định đúng đắn tình hình cách mạng nước ta, trong hoàn cảnh so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Việt Nam, khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam trong 2 năm 1975 - 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định
A. Sức chiến đấu và sự quyết liệt của Đảng
B. Tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng
C. Tính thống nhất và kiên định của Đảng
D. Bản lĩnh và năng lực lãnh đạo của Đảng
Chọn đáp án B.
Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chủ trương này được đề ra trên cơ sở nhận định đúng đắn tình hình cách mạng nước ta, trong hoàn cảnh so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Việt Nam, khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
Cách mạng Việt Nam bước vào thời kì vô cùng khó khăn. Đế quốc Pháp và phong kiến thẳng tay thi hành một chính sách khủng bố cực kì tàn bạo. Các cơ sở của đảng lần lượt bị phá vỡ. Đó là đặc điểm của lực lượng cách mạng Việt Nam giai đoạn:
A. 1930 - 1931.
B. 1934 - 1935.
C. 1933 - 1934.
D. 1931 - 1932.
Đáp án D
Trong những năm 1930 - 1931, ở Việt Nam đã diễn ra một cao trào cách mạng chống lại ách kìm kẹp của chính quyền thực dân và phong kiến. Từ tháng 9 đến tháng 10, tại các địa phương vùng đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh, những người cách mạng đã đứng ra làm nhiệm vụ tự quản theo kiểu các Xô Viết ở Nga. Mặc dù vậy, do những điều kiện bất lợi nên phong trào dần đi xuống, thục dân Pháp đã thi hành chính sách "khủng bố trắng" nhằm tiêu diệt tận gốc lực lượng cách mạng, dìm phong trào trong bể máu. Vì vậy, trong những năm 1931 - 1932, cách mạng Việt Nam bước vào thời kì vô cùng khó khăn. Đế quốc Pháp và phong kiến thẳng tay thi hành một chính sách khủng bố cực kì tàn bạo. Các cơ sở của đảng lần lượt bị phá vỡ.