Vì sao bé Hà và bố chọn ngày lập đông làm "ngày của ông bà"?
Hai bố con Hà chọn ngày nào làm “ngày ông bà” ? Vì sao ?
Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.
Hai bố con Hà chọn ngày lập đông làm “ngày ông bà” vì khi trời bắt đầu rét, mọi người bắt đầu chăm lo sức khỏe cho các cụ già.
Dựa vào các ý sau, kể lại từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà:
a) Chọn ngày lễ
b) Bí mật của hai bố con
c) Niềm vui của ông bà
a) Chọn ngày lễ
Một hôm, bé Hà băn khoăn với bố: Tại sao mọi người đều có ngày lễ riêng, còn ông bà thì không?
Từ sáng kiến đó, hai bố con bàn nhau và quyết định lấy ngày lập đông làm “ngày ông bà”, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người bắt đầu chăm lo sức khỏe cho các cụ già.
b) Bí mật của hai bố con.
Ngày lập đông đã đến gần, nhưng Hà băn khoăn vì không biết sẽ tặng ông món quà gì. Bố bí mật nói cho Hà điều gì đó. Em hứa sẽ cố gắng thực hiện.
c) Niềm vui của ông bà.
Đến ngày lập đông, các cô, các chú về chúc thọ ông bà rất nhiều. Ông bà cảm động lắm. Bà nói:
- Con cháu đông vui, hiếu thảo thế này, ông bà sẽ sống lâu trăm tuổi.
Ông ôm Hà vào lòng:
- Món quà ông thích nhất hôm nay chính là chùm điểm mười của cháu đấy.
BÀ VÀ CHÁU
Hằng năm, cứ vào dịp hè, gặt hái xong, bà lại ra Hà Nội thăm My. Đó là
những ngày vui sướng của My.
Đêm đêm, My nằm cuộn tròn trong lòng bà, nghe bà kể chuyện cổ tích. Từ
người bà tỏa ra mùi cốt trầu thơm thơm, cay cay. Mọi câu chuyện bà kể đều bắt đầu
bằng: “Ngày xửa, ngày xưa…”. Giọng bà ngân nga như ca hát. Bà đưa My vào thế
giới của những nàng tiên, ông bụt, em bé ngoan… Bà về, có đến hàng tháng My vẫn
ngẩn ngơ nhớ bà.
Kết thúc năm học, My được bầu chọn là học sinh giỏi xuất sắc của khối.
My được bố mẹ ưu tiên chọn nơi nghỉ hè cho cả nhà. Chẳng cần suy nghĩ, My reo
lên thích thú:
- Về quê thăm bà!
Bố can:
- Sao con không chọn Sầm Sơn hay vịnh Hạ Long, nơi từ lâu con đã ao ước
đến? Về quê đang mùa gặt, bụi bặm, nóng bức, bừa bộn, ngay cả nước sạch cũng
hiếm.
- Ở đó có bà!
Mẹ đỡ lời:
- Ở quê xa chợ, làm gì có bánh trái, hoa quả cho con ăn thỏa thích. Đường sá
gập ghềnh, có nhiều chó dữ. Con sợ chó lắm cơ mà?
My nhắc lại như một điệp khúc:
- Ở đó có bà!
Trong My văng vẳng tiếng: “Ngày xửa, ngày xưa…” và mùi cốt trầu thơm
thơm, cay cay. Bố mẹ đành mỉm cười chấp nhận.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
TL:
Tham khảo ạ :
câu chuyện muốn nói lên với em rằng: bà là người tuyệt vời, luôn tạo những điều vui cho mình, nên mình phải biết yêu thương bà giống như My không nghe lời bố, mẹ để đi chơi mà thích về bà.
HT
câu chuyện muốn nói lên với em rằng: bà là người tuyệt vời, luôn luôn tạo ra những điều vui thích và lo lắng cho con cháu, nên mình phải biết yêu thương bà như My không thích đi chơi mà thích về bà.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì
=> câu chuyện muốn nói lên với em rằng: bà là người tuyệt vời, luôn tạo những điều vui cho mình, nên mình phải biết yêu thương bà giống như My không nghe lời bố, mẹ để đi chơi mà thích về bà.
HT
câu 1: hôm nay là ngày 29 tháng 7. Còn 1 tuần nữa là Hà sẽ về quê thăm ông bà. Ngày Hà về quê với ông bà là ngày: a ngày 5 tháng 8 b ngày 6 tháng 8 c ngày 7 tháng 8 d ngày 8 tháng 8
bài 12: vận dụng tình huống
nhà oanh có 5 người: ông bà nội, bố mẹ và oanh. bố mẹ bận đi làm. thương ông bà nên ngoài thời gian học tập, oanh thường tranh thủ trò chuyện, đọc báo, chăm sóc ăn uống cho ông bà. ngày nghỉ, oanh đưa ông bà đi dạo chơi. sợ ảnh hưởng đến việc học tập của con, đã có lúc bố mẹ mắng oanh.
ý kiến của em về:
a. việc làm của oanh
b. việc làm của bố, mẹ oanh
mẹ bé năm nay 70 tuổi,bố bé hơn mẹ bé 20 tuổi,bà của bé kém tuổi của bố bé 50 tuổi,ông của bé hơn bé 2 tuổi,chị của bé hơn bé 1 ngày,anh bé hơn bé 50 tuổi,hỏi bé bao nhiêu tuổi
Bài hư cấu thế
Mới biết bà mà kém bố tận 50 tuổi
Hư cấu
gợi ý làm bài: hãy đảo ngược tuổi của các nhân vật sao cho phù hợp rồi tính nhé
rồi hãy tính tuổi của từng nhân vật mới đảo ngc đc
Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu:
Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".
Chuyện kể về cậu bé Tích Chu. Bố mẹ mất sớm nên Tích Chu ở với bà. Bà rất thương Tích Chu. Hằng ngày, bà làm lụng vất vả để kiếm tiền nuôi cậu bé. Có món gì ngon, bà cũng dành cho Tích Chu. Thế nhưng Tích Chu lại chẳng thương bà. Suốt ngày, cậu bé chỉ mải rong chơi.
Lần đó, bà sốt cao, khát nước quá, liền gọi:
– Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát khô cổ rồi!
Bà gọi mãi mà không thấy Tích Chu đáp lại nên biến thành chim.
Còn Tích Chu mải chơi, đến khi thấy đói mới về. Về đến nhà, cậu bé hốt hoảng khi biết bà đã biến thành chim. Cậu bé theo hướng chim bay để tìm bà.
Đi được một đoạn. Tích Chu gặp chim đang uống nước ở một dòng suối mát. Cậu bé tha thiết gọi nhưng chim vẫn vỗ cánh bay đi.
Buồn quá, Tích Chu oà khóc. Một bà tiên hiện ra, bảo
– Nếu muốn bà trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước ở suối tiên cho bà uống.
Nghe bà tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vô cùng. Cậu bé hỏi đường đến suối tiên, rồi vội vàng đi ngay.
Trải qua nhiều ngày đêm băng rừng, lội suối, cuối cùng, Tích Chu đã lấy được nước suối tiên mang về.
Được uống nước suối tiên, bà trở lại thành người. Tích Chu vui sướng ôm lấy bà. Từ đấy, Tích Chu luôn ở bên bà và hết lòng yêu thương, chăm sóc bà.
Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.
Nam Khánh
a. Tìm trong bài văn:
– Phần giới thiệu câu chuyện.
– Phần kể lại nội dung của câu chuyện.
• Mở đầu câu chuyện.
• Diễn biến câu chuyện.
• Kết thúc câu chuyện.
– Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện.
b. Xác định các sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện và kết quả của các sự việc ấy.
c. Các sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện được kể theo trình tự nào?
a.
- Phần giới thiệu câu chuyện: Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".
- Phần kể lại nội dung câu chuyện:
+ Mở đầu câu chuyện: "Chuyện kể rằng" ... "cậu bé chỉ mải rong chơi".
+ Diễn biến câu chuyện: "Lần đó, bà sốt cao".... "rồi vội vàng đi ngay".
+ Kết thúc câu chuyện: "Trải qua nhiều ngày đêm" .... "yêu thương, chăm sóc bà"
- Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện: Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.
b.
- Sự việc 1: Bà bị ốm nhưng không có ai chăm sóc.
Kết quả: Bà biến thành chim.
- Sự việc 2: Tích Chu đi tìm và tha thiết gọi chim.
Kết quả: Chim vẫn vỗ cánh bay đi.
- Sự việc 3: Tích Chu gặp bà tiên.
Kết quả: Tích Chu được dạy cách để bà trở lại thành người.
- Sự việc 4: Tích Chu Tìm lên đường tìm nước suối tiên cứu bà.
Kết quả: Bà trở lại thành người.
c. Các sự việc ở phần diễn biến được kể theo trình tự thời gian, không gian
Cứ vào ngày mùng 1 và ngày rằm mỗi tháng là mẹ Hà lại thắp hương cúng khấn ông bà, tổ tiên. Hơn thế nữa, hàng tháng mẹ và mấy cô bạn cùng cơ quan lại rủ nhau đi lễ chùa. Thấy vậy, Hà cho rằng việc làm của mẹ là mê tín dị đoan.
Hỏi: Nếu là bạn của Hà, em sẽ làm gì?
Tình huống: Cứ vào ngày muồng một và ngày rằm mỗi tháng là mẹ Hà lại thắp hương cúng khấn ông bà tổ tiên. Hơn thế nữa, hằng tháng mẹ và mấy cô bạn cùng cơ quan lại rũ nhau đi lễ chùa. Thấy vậy, Hà cho rằng việc làm của mẹ là mê tín dị đoan. Em có đ.ý với suy nghĩ của Hà không? Vì sao?
TK:
Em không đồng ý với suy nghĩ của Hà vì: những việc làm của mẹ Hà không phải là mê tín dị đoan mà là truyền thống thờ cúng tổ tiên và đi lễ chùa. Đó là truyền thống tốt đẹp từ trước đến nay vẫn còn được lưu giữ.
_HT_Em không đồng tình với ý kiến của bạn Hà,vì:
-Những việc làm của mẹ Hà không phải mê tín dị đoan mà là truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam từ trước tới nay.
-Những việc làm của mẹ Hà thể hiện việc con cháu đời sau biết ơn và quý trọng thế hệ đời trước.
E ko đồng ý với Hà vì đây là truyền thống qua bao đời ta để thể hiện lòng biết ơn đối với những anh hùng, những người đã khuất, cũng như đây là một trong những thước đo giá trị của con người.
Mẹ mua gạo đủ cho 6 người ăn(ông, bà, bố, mẹ và 2 anh em) trong 10 ngày. Nhưng thực tế ông bà về quê chỉ có 4 người ăn. Hỏi số gạo ăn trong bao nhiêu ngày. Mức ăn của mỗi người là như nhau.
Một người ăn hết số gạo đó trong số ngày là:
6 x10 = 60 ( ngày )
số gạo 4 người ăn trong số ngày là:
60 : 4 = 15 (ngày)
đáp số : 15 ngày
số ngày ăn hết gạo là
10 : ( 6 - 4 ) = 5 ( ngày )
đs...