Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hyhing
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 12 2023 lúc 13:02

Tham khảo

- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.

- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.

- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.

- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.

Nguyễn Hồng Phương Khôi
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
30 tháng 3 2016 lúc 15:53

- Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ. Trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn lên của Mĩ, EU, Nhật, Nga và Trung Quốc.

- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.

- Mỹ ra sức thiết lập thế giới đơn cực để làm bá chủ toàn cầu.

- Hòa bình được củng cố, song những cuộc nội chiến, xung đột quân sự vẫn diễn ra ớ nhiếu nơi

- Sang thế kỉ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển được củng cố. Tuy nhiên vẫn còn xung đột, nội chiến...và đặc biệt là chủ nghĩa khủng bố.  

 

 

Minh Ole
15 tháng 12 2016 lúc 15:11

-Sau sụp đổ của CNXH ở liên xô, đông âu:

+6.1991:SEV

+7.1991:tổ chức hiệp ước Vacsava

--->sự khởi đầu tan rã của hai cực Ianta.

-1991 đến nay: thế giới phát triển theo 4 xu thế:

+ thế giới đang hình thành trật tự mới theo xu hướng đã cực gồm Mĩ, Tây Âu , Liên bang Nga, Nhật Bản, Trung Quôc..

+điều chỉnh chiến lược , lấy phát triển kinh tế-sức mạnh thực sự

+ mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới đơn cực để lãnh đạo toàn thế giới nhưng không dễ dàng thực hiện

+hòa bình thế giới được củng cố nhưng vẫn có các cuộc nội chiến và xung đột xảy ra ở 1 số khu vực: châu Phi , Trung Á

-11.9.2001: Mĩ bị khủng bố--> sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố

- ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có thời cơ phát triển thuận lợi vừa phải đối mặt với những thách thức.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 14:56

Các xu hướng phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc:

- Trật tự thế giới “hai cực” đã sụp đổ, nhưng trật tự thế giới mới mang lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.

- Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.

- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới. Nhưng trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì có thể thực hiện được tham vọng đó.

- Sau Chiến tranh lạnh, hào bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.

Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Nhưng cuộc tấn công khủng bổ bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 lại báo trước những nguy cơ mới đầy tệ hại của chủ nghĩa khủng bố quốc tế đối với mọi quốc gia-dân tộc trên hành tinh.


Titania Angela
6 tháng 6 2019 lúc 9:48

- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.

- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.

- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.

- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.



Tiên Võ Thị Thủy
29 tháng 6 2022 lúc 23:49

Anh/ Chị hãy sử dụng phương pháp phân tích, so sánh lực lượng của phương pháp nghiên cứu quốc tế, để nghiên cứu các lực lượng chủ đạo và cách thức các lực lượng này chi phối quan hệ quốc tế giai đoạn 1945 - 1975

Maki
Xem chi tiết
demonzero
22 tháng 12 2021 lúc 15:41

1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.

2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế… 

3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.

4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.

* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:

Thời cơ:

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

Thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.

+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2019 lúc 12:23

Đáp án B

Với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, ngày nay các quốc gia - dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức gay gắt.
Các ý A, C, D là biểu hiện của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh

Yến Nhi Trần
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 1 lúc 19:06

Các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh 

- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.

- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.

- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.

- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2019 lúc 15:06

A.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 9 2019 lúc 14:58

Đáp án: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 2 2017 lúc 8:57

Đáp án B

Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia. Việt Nam là một thực thể tồn tại trong quan hệ quốc tế nên không thể đứng ngoài xu thế đó

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2019 lúc 14:09

Đáp án C
Sau chiến tranh lạnh, Mĩ đã cố gằng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối. Tuy nhiên sự trỗi dậy của Liên minh châu Âu (EU), cũng như các trung tâm kinh tế khác như Nhật Bản, Trung Quốc…lại thúc đẩy việc hình thành một trật tự thế giới đa cực.