Nghe và kể lại mẩu chuyện "Mẩu giấy vụn"
Dựa theo tranh, kể lại câu chuyện “Mẩu giấy vụn”:
- Tranh 1:
Cô giáo bước vào lớp và nhận ra có một mẩu giấy vụn ngay giữa lối ra vào. Cô nói:
- Lớp ta sạch sẽ quá, nhưng các em có thấy mẩu giấy đang nằm ở giữa kia không?
- Có ạ !- Cả lớp đáp.
Cô giáo yêu cầu cả lớp cùng lắng tai nghe xem mảnh giấy nói gì.
- Tranh 2:
Cả lớp xì xào vì không nghe thấy điều mẩu giấy nói. Một bạn trai đánh bạo đứng lên trả lời:
- Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ.
- Tranh 3:
Bỗng một bạn gái đúng lên, nhặt mẩu giấy và cho vào thùng rác.
- Tranh 4:
Bạn gái nói:
- Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy nói: “Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
Lớp 2a nộp được 33kg giấy vụn, lớp 2b nộp nhiểu hơn 29kg nhưng lại nhỏ hơn lớp 2c 45kg. Hỏi:
a, lớp 2b nộp bao nhiêu ki - lô - gam mẩu giấy vụn?
b, lớp 2c nộc bao nhiêu ki - lô - gam mẩu giấy vụn?
c, tính tông mẩu giấy đã nộp của lớp 2a, 2b, 2c
2b: 62 kg giay vun
2c: 107 kg giay vun
tong la:202 kg giay vun
2b: 62 kg giay vun
2c: 107 kg giay vun
tong la:202 kg giay vun
Lớp 2B nộp 7 kg
lớp 2C nộp 37 kg
tổng 83 kg
like cho mình với nha ahihi
II. Đọc hiểu và làm bài tập: (6 điểm).
Cho văn bản sau:
Mẩu giấy vụn Lớp học rộng rãi, sáng sủa và sạch sẽ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy ngay giữa lối ra vào.
Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?
- Có ạ!
- Cả lớp đồng thanh đáp. Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé!
- Cô giáo nói tiếp. Cả lớp im lặng lắng nghe. Được một lúc, tiếng xì xào nổi lên vì các em không nghe thấy mẩu giấy nói gì cả. Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói. Cô giáo cười:
- Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào?
- Thưa cô, giấy không nói được đâu ạ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: “Thưa cô, đúng đấy ạ! Đúng đấy ạ!” Bỗng một em gái đứng dậy, tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên rồi mang bỏ vào sọt rác. Xong xuôi, em mới nói:
- Em có nghe thấy ạ. Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” Cả lớp cười rộ lên thích thú. Buổi học hôm ấy vui quá! Theo QUẾ SƠN Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? (1đ)
A. Nằm ngay lối ra vào.
B. Nằm ngay giữa cửa.
C. Nằm ngay giữa bàn cô giáo.
D. Nằm ngay dưới chân bảng.
ĐÁP ÁN A NHÉ
CHÚC HỌC ZỎI
đáp án : A ~~~HT~~~
sưu tầm và kể lại cho các bạn nghe một mẩu chuyện về truyền thống quê hương mình và dòng họ
Khi cọ xát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao?
Kể lại một mẩu chuyện vui em đã đọc hặc đã nghe kể, trong đó dùng một số từ ngữ nối và thay thế để liên kết câu
Trong cuộc sống, có những đóa hoa đẹp đã tô điểm cho cuộc đời thêm thật nhiều ý nghĩa. Dù hoàn cảnh của bản thân còn gặp nhiều khó khăn, nhưng chú Mai Tư Khoa trú xã Quảng Trường, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã làm được nhiều việc có ý nghĩa cho xã hội. Câu chuyện được kể qua chương trình "Những tấm gương tiêu biểu" đã để lại trong em nhiều xúc động.
Chú Khoa năm nay 38 tuổi. Năm 19 tuổi, chú xin vào làm công nhân khai thác đá cho một nhà máy xi măng đóng trên địa bàn, với mong muốn có thêm thu nhập giúp đỡ gia đình. Vào buổi chiều định mệnh 3/6/1998, chú gặp tai nạn lở đá, bị gãy 2 đốt xương sống và liệt nửa người dưới. Những tháng ngày còn lại của mình, chú vĩnh viễn làm bạn với chiếc giường và 4 bức tường.
Chú rơi vào những ngày tháng buồn tủi và tuyệt vọng. Trong thời gian vật lộn với bệnh tật, nằm một chỗ bên giường bệnh, Khoa chỉ biết làm bạn với những cuốn sách, rồi tivi và sau này là điện thoại, máy tính. Cũng nhờ đọc nhiều sách, báo... mà Khoa nhận ra, cuộc sống này còn rất nhiều người có số phận như mình, trong đó có những người dù mang trọng bệnh nhưng vẫn nỗ lực vươn lên để sống có ích.
Vì vậy, chú đã suy nghĩ cần làm được một việc gì đó có ích cho cuộc sống của bản thân và xã hội. Sau thời gian dài ấp ủ, vào năm 2010, từ những sách báo chú sưu tầm được, cùng với số tiền tích góp được để mua sách, anh đã biến căn phòng của mình thành thư viện tại gia miễn phí cho trẻ em nghèo. Mỗi ngày, nơi đây thu hút hàng chục học sinh đến đọc và mượn sách.
Để thư viện của mình có nhiều sách hơn, chú Khoa đã miệt mài lên mạng tìm hiểu, kêu gọi sự giúp đỡ của các tấm lòng thiện nguyện. Chú đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân trên khắp mọi miền đất nước. Họ gửi sách và cả tiền để chú thực hiện ước nguyện của mình, nhờ vậy chú Khoa đã có được thêm 10 tủ sách để đặt tại các lớp học của trường tiểu học và trung học cơ sở xã Quảng Trường cho học sinh sử dụng.
Không chỉ dừng lại ở đó, chú Khoa còn lên mạng xã hội tiếp tục kêu gọi, quyên góp tiền và vật chất để hỗ trợ các em học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn và người già neo đơn. Từ năm học 2013 đến nay, với nguồn quyên góp được, chú Khoa đã hỗ trợ học phí, sách vở và quần áo cho học sinh nghèo, học sinh khuyết tật ở các trường học tại địa phương. Trong năm 2016 vừa qua, chú cũng đã quyên góp hỗ trợ đồng bào lũ lụt, học sinh khó khăn khoảng 150 triệu đồng.
Câu chuyện về chú Khoa đã khiến em cảm thấy khâm phục tấm lòng và nghị lực của chú. Dù trong hoàn cảnh nào, chúng ta cũng phải biết vươn lên để sống đẹp và sống tốt cho đời. Em tự nhủ với lòng mình sẽ cố gắng làm nhiều việc có ích để giúp đỡ gia đình và mọi người xung quanh em.
Ngoài nội dung ở trên, các em cần tìm hiểu thêm Kì diệu rừng xanh, tập đọc và cùng với phần Soạn bài Cây cỏ nước Nam, kể chuyện là những nội dung quan trọng trong chương trình Tiếng Việt 5.
Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì *
2 điểm
một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.
thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.
thước nhựa hút các vụn giấy.
thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.
Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? *
2 điểm
Một thanh gỗ.
Một thanh đồng.
Một thanh inox.
Một thanh thủy tinh.
Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ? *
2 điểm
Đèn pin.
Bóng đèn đang sáng.
Bếp lửa.
Acquy.
Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng? *
2 điểm
Hình a và b.
Hình c.
Hình a.
Hình b.
Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? *
2 điểm
3 V.
5 V.
3,5 mV.
2 V.
Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì *
2 điểm
một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.
thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.
thước nhựa hút các vụn giấy.
thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.
Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? *
2 điểm
Một thanh gỗ.
Một thanh đồng.
Một thanh inox.
Một thanh thủy tinh.
Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ? *
2 điểm
Đèn pin.
Bóng đèn đang sáng.
Bếp lửa.
Acquy.
Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng? *??????
2 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Hình a và b.
Hình c.
Hình a.
Hình b.
Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? *
2 điểm
3 V.
5 V.
Có 1 câu của bn mk ko lm đc do ko hình ảnh nha
Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách: A. Đưa vật lại gần các mẩu giấy vụn, các mẩu giấy bị hút hoặc đẩy. B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút. C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng. D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc bị xoắn lại.
Khi cọ xát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao?
Không thể kết luận như vậy được vì kim loại khi cọ xát đều nhiễm điện nhưng do kim loại dẫn điện tốt nên dòng điện đi qua cơ thể người và đi xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện
Em hãy sưu tầm và kể lại cho các bạn nghe một mẩu chuyện vễ truyền thống quê hương mình, về các dòng họ (các tổ phụ nghề nghiệp, các nghệ nhân, anh hùng liệt sĩ, danh nhân vãn hoá v.v...).
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Con hơn cha là nhà có phúc.
- Cây có cội, nước có nguồn.
- Chim có tổ, người có tông.