Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để làm gì?
Một người mang ra chợ một giỏ trái cây gồm 5 loại: cam, ổi. mận, xoài, na. Trong đó:
- Số cam chiếm 1/2 số trái cây trong giỏ và vẫn còn thiếu nửa quả.
- Số ổi chiếm 1/2 số trái cây trong giỏ và vẫn còn thiếu nửa quả.
- Số mận chiếm 1/2 số trái cây trong giỏ và vẫn còn thiếu nửa quả.
- Số xoài chiếm 1/2 số trái cây trong giỏ và vẫn còn thiếu nửa quả.
- Chỉ có 1 quả na.
Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quả?
Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm đó thể hiện điều gì?
- Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo?
- Tranh 1: Bạn nữ trong tranh đang lễ phép chào thầy. Việc làm đó thể hiện sự tôn trọng đối với thầy giáo
- Tranh 2: Các bạn trong tranh đang giơ tay khi muốn phát biểu. Việc làm đó thể hiện sự tôn trọng đối với cô giáo
- Tranh 3: Các bạn trong tranh đang tặng hoa và gửi lời chúc đến cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Việc làm đó thể hiện sự yêu thương, biết ơn dành cho cô giáo
- Tranh 4: Các bạn trong tranh đang muốn giúp đỡ cô khi thấy cô mang nhiều đồ. Việc làm đó thể hiện sự yêu thương biết giúp đỡ cô giáo
- Tranh 5: Bạn nam trong tranh đưa vở cho thầy bằng hai tay và nhờ thấy giảng lại bài với thái độ lịch sự, lễ phép. Việc làm này thể hiện sự tôn trọng đối với thầy giáo
- Em cần làm những việc sau đây thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo:
+ Khi gặp thầy, cô chào hỏi lễ phép
+ Tập trung nghe thầy, cô giảng bài
+ Khi nói chuyện với thầy, cô phải lễ phép, lịch sự
+ Cố gắng học thật tốt
1/ Khi bị người khác xâm phạm đến chỗ ở của em, em sẽ làm gì? Vì sao?
2/ Nam là một học sinh chưa ngoan, thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm ấy Nam lại gây sự đánh một bạn nam trong lớp và bỏ tiết. Thầy giáo viết thư và nhợ bạn lớp trưởng mang về cho bố mẹ Nam. Biết chuyện, Nam chặn bạn lớp trưởng và lấy thư bóc ra đọc rồi cho vào túi.
Theo em, Nam đã mắc những sai phạm gì? Nếu học cùng lớp với Nam, em sẽ làm gì để giúp Nam khắc phục những sai phạm đó?
1/ Khi bị người khác xâm phạm đến chỗ ở của em, em sẽ gọi điện thoại báo cho bố mẹ hoặc báo cho công an xã, phường, dùng biện pháp ngăn không cho người là xâm nhập vào nhà,...Vì nếu để người lạ xâm nhập vào nhà thì họ sẽ biết thông tin cá nhân của bố mẹ hoặc em. Họ sẽ cướp của cũng có khi giết người.
2/ Theo em, Nam đã quy phạm quyền. Nếu học cùng lớp với Nam, em sẽ không để Nam chặn đánh bạn lớp trưởng, bào cho bố mẹ Nam biết để đề phòng Nam và giúp Nam sửa lại lỗi lầm, báo cho thầy/ cô giáo chủ nhiệm để căn dặn Nam một số điều mà Nam đã gây ra. Giúp Nam khắc phục sai phạm là điều dĩ nhiên mà học sinh chúng ta nên làm.
(khog hay tkjj tkojj nka bn, có tkac mắc j cứ hoj, chúc bn hc tốt)
Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
A. Học chữ
B. Mừng thọ thầy
C. Thăm sức khỏe thầy
D. Tặng thầy sách
Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?
A.Trưởng làng
B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ
C. Thân mẫu của cụ
D. Phụ thân của cụ
Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?
A. Lá lành đùm lá rách
B. Thương người như thể thương thân
C. Yêu thương anh chị em
D. Tôn sư trọng đạo
Câu 4. Những thành ngữ nào sau đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Tiên học lễ, hậu học văn.
C. Học thầy không tày học bạn
D. Học, học nữa, học mãi
Câu 5. Cụ giáo Chu được miêu tả như thế nào?
A. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập.
C. Cụ giáo tóc bạc phơ, đội khăn xếp ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập
B. Cụ giáo mặc bộ quần áo màu trắng giản dị, đang lang thang trong sân vườn.
D. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm đang say sưa dạy học trò luyện chữ.
Câu 6. Cụ giáo Chu được nói tới trong bài là ai?
A. Cụ Chu Văn Ân (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
B. Cụ Chu Văn An (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
C. Cụ Chu Văn Ba (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
D. Cụ Chu Văn Tam (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
Câu 7. Ý nghĩa của bài văn Nghĩa thầy trò?
A. Cho thấy được cụ giáo Chu là người có rất nhiều môn sinh.
B. Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
C. Kể lại diễn biến ngày mừng thọ của cụ giáo Chu
D. Cho thấy cụ đồ mới là người có nhiều môn sinh nhất, nhiều hơn cả cụ giáo Chu.
Câu 8. Các câu sau được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa.
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ có tác dụng nối
D. Cả ba phương án trên
Câu 9. Các vế trong câu ghép dưới đây được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?
Cụ giáo Chu bước vào sân, cụ chắp tay cung kính vái và nói to lời chào.
A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
B. Nối bằng quan hệ từ “và”
C. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy và bằng quan hệ từ “và”
D. Một cách khác
Đọc bài : Nghĩa thầy trò ( SGK TV5 TẬP 2 TR 79 - 80 )
Bài tập đọc nghĩa thầy trò
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta:
- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?
- Chăm chỉ học bài, làm bài tập để dành nhiều điểm 9, 10 tặng thầy giáo, cô giáo.
- Cùng các bạn đi thăm và tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo đã dạy và đang dạy mình.
Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.
- Những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu: Họ đến từ sáng sớm, dâng hiến thầy những cuốn sách quý, nghe thầy mời họ cùng tới thăm một người, họ đồng thanh dạ ran...
Thầy giáo chuổn bị 30 miếng dứa và 48 miếng dưa hấu đẻ liên hoan lớp .Thầy giáo muốn chia số trái cây trên vào một số đĩa sao cho mỗi đĩa có số miếng mỗi loại quả như nhau
Thầy giáo có thể chia như thế nào vào bao nhiêu chiếc đĩa?
Số đĩa nhiều nhất thầy giáo có thể dùng là bao nhiêu?
Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?
Em sẽ tặng hoa cho thầy cô giáo và thăm hỏi thầy cô giáo cũ của mình; cố gắng học tập để làm thầy cô vui lòng.
Ⓔⓜ Ⓢẽ ⓉặⓃⒼ ⒸⒽⓄ Ⓒô ⒼⒾáⓄ ⓉⒽầⓎ ⒼⒾáⓄ ⓃⒽữⓃⒼ đⒾểⓜ ⓜườⒾ ⓋⒶ Ⓛàⓜ ⒸⒽⓄ Ⓒô ⒼⒾáⓄ ⓉⒽầⓎ ⒼⒾáⓄ ⓋⓊⒾ ⓁòⓃⒼ
Em sẽ:
- Chăm chỉ học bài, làm bài tập để dành nhiều điểm 9, 10 để tặng thầy cô giáo .
- Cùng các bạn đi thăm và tặng hoa cho thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình...
Đọc thầm bài tập đọc “Nghĩa Thầy Trò” (SGK Tiếng Việt 5 - Tập 2 trang 79)
Câu 1: Chu Văn An là thầy giáo ở triều đại nào ?
A. Trần
B. Lê
C. Nguyễn
Câu 2: Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm gì ?
A. Để chúc Tết thầy
B. Để mừng thọ thầy
C. Để xin theo học
Câu 3: Câu “Bởi vì Nam luôn quan tâm giúp đỡ các bạn cho nên mọi người đều rất quý mến.” Biểu thị quan hệ gì ?
A. Tăng tiến
B. Nguyên nhân - Kết quả
C. Tương phản
Câu 4: Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy món quà gì ?
.......................................................
Câu 5: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
..................................................
Câu 6: Phân tích cấu tạo của câu sau:
Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.
Câu 1: Chu Văn An là thầy giáo ở triều đại nào ?
A. Trần
B. Lê
C. Nguyễn
Câu 2: Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm gì ?
A. Để chúc Tết thầy
B. Để mừng thọ thầy
C. Để xin theo học
Câu 3: Câu “Bởi vì Nam luôn quan tâm giúp đỡ các bạn cho nên mọi người đều rất quý mến.” Biểu thị quan hệ gì ?
A. Tăng tiến
B. Nguyên nhân - Kết quả
C. Tương phản
Câu 4: Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy món quà gì ?
Biếu thầy những cuốn sách quý.
Câu 5: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
+ Uống nước nhớ nguồn
+Tôn sư trọng đạo
+Nhất tự vi sư,bán tự vi sư
Câu 6: Phân tích cấu tạo của câu sau:
TN: Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng,
CN:con hoạ mi ấy
VN:lại hót vang lừng chào nắng sớm.
Lần sau em nhớ đăng đúng môn nha!
Những việc làm dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo:
a) Chăm chỉ học tập.
b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.
c) Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.
d) Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.
đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
e) Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam
g) Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khó khăn
Ngoài những việc trên, theo em còn cần làm những việc gì khác để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo?
- Những việc làm thể hiện lòng biết ơn với thầy giáo cô giáo: a, b, d, đ, e và g.
- Việc làm c là không thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo. Do việc mất trật tự làm ảnh hưởng đến tiết học của cô và các bạn khác làm mọi người không tập trung học được.