Trao đổi với bạn về lời xưng hô khi viết thư:
III. TẬP LÀM VĂN: Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) để thăm hỏi người thân: ông bà, dì cậu, bạn thân,... Gợi ý:
- Nơi viết thư, ngày… thảng… năm…
- Lời xưng hô với người thân.
- Thăm hỏi sức khỏe; báo tin tình hình của gia đình em, việc học tập của em…
- Thể hiện tình cảm và lời hứa của em với người thân.
- Lời chúc, lời cầu mong cho người thân.
Tham khảo:
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm ...
Ông bà ngoại kính mến!
Ông bà ngoại dạo này có khỏe không? Dừa thu hoạch có nhiều hơn lúc trước không? Bây giờ là thời điểm cháu đang ôn tập thi kì II nên những ngày ngày nghỉ cuối tuần cũng không thể về quê được. Cháu nhớ ông bà lắm!
Mặc dù bài vở học kì II này nhiều và khó, nhưng cháu hết sức cố gắng để đạt được danh hiệu học sinh giỏi cả năm. Cháu nhất quyết không phụ lòng cha mẹ vất vả lo cho cháu ăn học và sự tin tưởng của ông bà ngoại. Sau khi thi xong, nhất là trong dịp hè sắp tới, cháu sẽ về quê ở lâu dài bên ông bà ngoại.
Ba mẹ cháu ở trên này cũng khỏe cùng với cuộc sống tốt. Em trai cháu đã nói bập bẹ và chập chững bước đi rồi. Cuối thư, cháu chúc ông bà ngoại sống vui và sống mãi với con cháu.
a) Mở bài
Hà Nội, ngày... tháng... năm ...
Dì .... yêu quý của cháu!
Ông bà nội kính yêu!
Bác Hai yêu quý!
b) Thân bài
- Mục đích, lý do viết thư:
+ Nghe tin ông bà, cô bác, chú dì bị ốm, cháu viết thư hỏi thăm sức khỏe.
- Nội dung:
+ Hỏi thăm ông/bà, cô bác, chú dì bị đau như thế nào? Các bác sĩ điều trị ra sao?
+ Tình hình sức khỏe hiện tại của ông/bà, cô bác, chú dì thế nào? Ăn uống có khó khăn gì không?
+ Mọi người đều lo lắng và yêu thương ông/bà cô bác chú dì, mong chóng khỏe.
+ Dặn dò người thân uống thuốc và chăm sóc sức khỏe theo lời dặn của bác sĩ để mau chóng hồi phục.
+ Hẹn thăm người thân vào thời gian nào đấy hoặc dịp nào đấy.
c) Kết bài
- Chào tạm biệt và chúc người thân mau chóng bình phục và khỏe mạnh.
+ Cháu gái của ông bà!
Đây nha bạn !!!
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm ...
Ông bà ngoại kính mến!
Ông bà ngoại dạo này có khỏe không? Dừa thu hoạch có nhiều hơn lúc trước không? Bây giờ là thời điểm cháu đang ôn tập thi kì II nên những ngày ngày nghỉ cuối tuần cũng không thể về quê được. Cháu nhớ ông bà lắm!
Mặc dù bài vở học kì II này nhiều và khó, nhưng cháu hết sức cố gắng để đạt được danh hiệu học sinh giỏi cả năm. Cháu nhất quyết không phụ lòng cha mẹ vất vả lo cho cháu ăn học và sự tin tưởng của ông bà ngoại. Sau khi thi xong, nhất là trong dịp hè sắp tới, cháu sẽ về quê ở lâu dài bên ông bà ngoại.
Ba mẹ cháu ở trên này cũng khỏe cùng với cuộc sống tốt. Em trai cháu đã nói bập bẹ và chập chững bước đi rồi. Cuối thư, cháu chúc ông bà ngoại sống vui và sống mãi với con cháu.
Cháu của ông
Kí tên
Hoàng Minh
Trao đổi với bạn về cách viết thư điện tử và gửi tệp đính kèm.
Em tiến hành trao đổi với bạn về cách viết thư điện tử và gửi tệp đính kèm dựa vào gợi ý.
Khi viết thư điện tử, em cần:
– Tạo chủ đề cho thư.
– Viết ngắn gọn.
– Lựa chọn đúng tệp đính kèm (nếu có).
có 17 nhà toán học viết thư cho nhau trao đổi về 3 vấn đề,mỗi người viết thư cho 1 người với 1 vấn đề.chứng minh rằng ít nhất 3 nhà toán học trao đổi với nhau về 1 vấn đề
Xét nhà toán học A bất kì nào đó, ông viết thư cho 16 nhà toán học còn lại để trao đổi về ba vấn đề. Theo nguyên lý Đi-rich-lê:ông phải trao đổi một vấn đề nào đó ít nhất với 6 người.Gọi vấn đề đó là vấn đề 1.
Có một nhóm 6 người cùng trao đổi vấn đề 1 với giáo sư A. Nếu trông số họ có 2 người cũng trao đổi về vấn đề 1 thì bài toán được giải quyết.
Nếu không, 6 người đó chỉ trao đổi về hai vấn đề còn lại. Xét nhà toán học B trong số họ. Ông trao đổi với 5 người còn lại trong nhóm về hai vấn đề. Theo nguyên lí Đi-rích-lê: phải có một vấn đề ông trao đổi với ít nhất 3 người bạn.Gọi vấn đề đó là 2. Ta có nhóm 3 người cùng trao đổi với nhà toán học B về vấn đề 2, và không trao đổi với nhau về vấn đề 1.
Nếu trong họ có 2 người trao đổi với nhau vấn đề 2. Bài toán được giải quyết.
Nếu không 3 người họ chỉ trao đổi với nhau về vấn đề 3
Xét nhà toán học A bất kì nào đó, ông viết thư cho 16 nhà toán học còn lại để trao đổi về ba vấn đề. Theo nguyên lý Đi-rich-lê:ông phải trao đổi một vấn đề nào đó ít nhất với 6 người.Gọi vấn đề đó là vấn đề 1.
Có một nhóm 6 người cùng trao đổi vấn đề 1 với giáo sư A. Nếu trông số họ có 2 người cũng trao đổi về vấn đề 1 thì bài toán được giải quyết.
Nếu không, 6 người đó chỉ trao đổi về hai vấn đề còn lại. Xét nhà toán học B trong số họ. Ông trao đổi với 5 người còn lại trong nhóm về hai vấn đề. Theo nguyên lí Đi-rích-lê: phải có một vấn đề ông trao đổi với ít nhất 3 người bạn.Gọi vấn đề đó là 2. Ta có nhóm 3 người cùng trao đổi với nhà toán học B về vấn đề 2, và không trao đổi với nhau về vấn đề 1.
Nếu trong họ có 2 người trao đổi với nhau vấn đề 2. Bài toán được giải quyết.
Nếu không 3 người họ chỉ trao đổi với nhau về vấn đề 3
Gọi A là 1 nhà Toán học nào đó trong 17 nhà Toán học,thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học (kí hiệu là vấn đề \(x,y,z\))
Vì \(16=3.5+1\)nên A phải trao đổi với ít nhất \(5+1=6\)nhà Toán học khác về cùng một vấn đề (theo nguyên lí \(Dirichlet\))
gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về một vấn đề (chẳng hạn là vấn đề x) là A1,A2,...A6.ta thấy 6 nhà Toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xẩy ra:
\(1:\) nếu có 2 nhà Toán học nào đó cùng trao đổi với nhau về vấn để \(x\) , thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề \(x\)
\(2:\)nếu không có 2 nhà toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề \(x\),thì 6 nhà Toand học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề \(y\) và \(z\) .theo nguyên lí\(Dirichlet\),có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề (\(y\)hoặc \(z\)) (đpcm)
Có 17 nhà toán học viết thư trao đổi cho nhau về 3 vấn đề toán học . Mỗi người viết thư cho một người khác về một vấn đề toán học. Chứng minh rằng có ít nhất 2 người trao đổi với nhau về cùng một vấn đề .
Các bạn viết thư UPU chưa ( viết thư cho chính mình năm 45 tuổi )
Nếu ai viết rồi thì làm ơn giúp mình cách xưng hô với mình năm 45 tuổi như thế nào?
OLM đừng trừ điểm nhé. HìHì !!!
Đầu tiên cậu phải làm , MỘT BỨC thư phải có mở bài trước tiên ta phải làm như sau ( chú ý tớ chỉ làm theo xã , huyện , tỉnh ; của quê tớ cậu ở đâu nhớ ghi xã hoặc phường , huyện , tỉnh ) :
Phổ Cường , Ngày 2 tháng 2 năm 2016
Tôi năm 45 tuổi thân mến !
hoặc : Tôi sau 35 năm thân mến
Mình cũng đang bối rối với bức thư ấy vì mình chưa đến 15 tuổi nữa sao viết được bức thư 45 tuổi
Trao đổi với bạn những nội dung em muốn viết trong bức thư gửi cho một người thân ở xa đề thăm hỏi và kể về tình hình gia đình em.
1. Phần đầu thư:
a) Địa điểm và thời gian viết thư.
(M: Hà Nội, ngày....tháng...năm...)
b) Lời thưa gửi:
(M: Ông bà kính thương)
2. Phần nội dung chính:
Nêu mục đích, lý do viết thư.
Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
Kể về tình hình gia đình
3. Phần cuối thư:
Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào.
Chữ kí, tên hoặc họ và tên của người viết thư.
Với chương trình ở Hình 5, em hãy trao đổi với bạn và cho biết:
a) Làm thế nào để thay đổi lời nói của chú mèo khi chạm vào quả bóng thành "Hoan hô, mèo chạm được vào bóng rồi"
b) Chỉnh sửa các giá trị số nào để thay đổi tốc độ di chuyển của chú mèo?
Trao đổi với người thân về nội dung thư điện tử mà em đã viết.
Em tiến hành trao đổi với người thân về nội dung thư điện tử mà em đã viết.
Viết thư, viết văn trao đổi với Rắc Rối về:
+ Gía trị của sách
+ Cách chọn sách
+ Cách đọc sách
Viết một bức thư gửi bạn thân ở tiểu học kể về người bạn mới quen của em
Trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép và đại từ xưng hô số ít,, số nhiều (gạch chân dưới những đại từ đó) (mình cũng có người bạn tên là NHI nếu bạn nào không có một người bạn ở tiểu học thì có thể dùng chữ NHI còn các bạn có thì khỏi cần nha)
Gửi Nhi,
Nhi còn nhớ mình không? Mình là Yến đây. Giờ đây hai chúng ta không còn là "đôi chim sẻ" như hồi tiểu học đi đâu cũng như hình với bóng nữa rồi. Học tại ngôi trường cấp 2 mới mình thật sự rất nhớ Nhi.
Nhưng may sao, mình đã quen được một người bạn mới tên Linh. Bạn ấy có vẻ ngoài rất xinh xắn. Bạn có khuôn mặt hình trái xoan đáng yêu và có nước da trắng trẻo, mịn màng. Nổi bật nhất trên khuôn mặt là đôi mắt. to tròn đen láy lúc nào cũng long lanh. Đặc biệt là nụ cười cùng má lúm đồng tiền ai nhìn vào cũng thấy dễ mến. Vốn là người thành tích học tập không tốt nhưng Linh giúp mình rất nhiều. Có chỗ nào mình không hiểu bạn đều giải thích cặn kẽ, kĩ càng và còn thường xuyên động viên mình cố gắng nữa. Nhờ vậy mà mình đã tiến bộ từng ngày. Ngoài ra bạn còn thường xuyên giới thiệu mình tham gia các hoạt động của đoàn, đội. Điều ấy giúp mình hòa nhập với mọi người nhanh hơn.
Cuộc sống của Nhi thế nảo? Đã làm quen được với bạn mới chưa. Nhớ giữ sức khỏe nhé, mùa hè này mình sẽ về thăm cậu.
Yến