Giúp người liên lạc nhỏ tìm đường đưa thư đến cho các cô chú cán bộ.
Vì sao bác cán bộ phải đong vai ông già người Nùng ; bài tập đọc : Người liên lạc nhỏ
Bác cán bộ phải đóng vai ông già nùng vì vùng này là vùng người nùng, bác cán bộ phải làm như vậy để che mắt địch
Hộp thư mật
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại.
Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân.
Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ.
Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
1.Điền vào từng chỗ trống chỉ từng hành động lấy thư và gửi thư rất thận trọng của chú Hai Long
a/ Đến địa điểm có hộp thư mật...
b/ Lấy và gửi thư mật....
c/ Rời khỏi địa điểm có hộp thư mật...
Hộp thư mật
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại.
Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân.
Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ.
Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
1.Điền vào từng chỗ trống chỉ từng hành động lấy thư và gửi thư rất thận trọng của chú Hai Long
a/ Đến địa điểm có hộp thư mật...
b/ Lấy và gửi thư mật....
c/ Rời khỏi địa điểm có hộp thư mật...
bài này dài lắm dải phải mất mấy chục phút cơ nên bạn lên sớt google cho nhanh nhé
1. Tìm ý cho một bức thư thăm hỏi người thân (hoặc thầy cô, bạn bè, chú bộ đội,...).
2. Lập dàn ý cho bức thư của em:
3. Trao đổi với bạn để hoàn chỉnh dàn ý nói trên.
1.
- Đoạn 1: Hỏi thăm đối tượng nhận thư (người thân, thầy cô, bạn bè…)
+ Hỏi thăm về tình hình sức khỏe, công việc, học tập, hoạt động mới
+ Hỏi thăm về người thân xung quanh của người nhận thư
- Đoạn 2: Tự trình bày về bản thân mình
+ Sức khỏe, hoạt động, việc học tập của bản thân
+ Chuyện những người xung quanh bản thân như bố mẹ, bạn bè, trường lớp, vườn cây, thú cưng…
- Đoạn 3 (phần chính): Trình bày về lý do, nội dung bức thư (tùy theo yêu cầu của đề):
+ Hỏi thăm, chia buồn và động viên người nhận thư đang có chuyện buồn
+ Chia sẻ và đề nghị cùng nhau thi đua học tập tốt
+ Hỏi thăm và hẹn về một lần gặp mặt trong thời gian sắp tới (nghỉ hè, Tết Nguyên Đán, sinh nhật…)
+ Chúc mừng một sự kiện sắp đến (sinh nhật, đạt học bổng, khỏi bệnh…)
2.
- Mở đầu:
+ Ghi chính xác ngày tháng năm em viết thư.
+ Lời xưng hô với người nhận thư cho phù hợp: Bạn thân mến!
- Nội dung chính:
+ Nêu rõ mục đích, lí do viết thư: thăm hỏi bạn, thăm hỏi gia đình bạn và chia sẻ với bạn về thảm họa động đất mà gia đình bạn, quê hương bạn phải gánh chịu.
+ Thông báo với bạn về tình hình của em, của gia đình em.
+ Kể cho bạn nghe tình hình hoạt động của trường, lớp em nhằm chia sẻ với thảm hoạ của quê hương bạn.
- Kết thúc:
+ Chúc sức khoẻ bạn và gia đình bạn.
+ Lời hứa với bạn.
+ Kí và ghi rõ họ và tên.
3.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên xuất bản báo thanh niên năm 1925 là để:
A. Trang bị lý luận cách mạng cho cán bộ
B. Đào tạo cán bộ cách mạng
C. Làm Cơ quan Tuyên truyền
D. Liên lạc với các dân tộc bị áp bức Á Đông
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên xuất bản báo thanh niên năm 1925 là để:
A. Trang bị lý luận cách mạng cho cán bộ
B. Đào tạo cán bộ cách mạng
C. Làm Cơ quan Tuyên truyền
D. Liên lạc với các dân tộc bị áp bức Á Đông
Trao đổi với bạn để chuẩn bị viết một bức thư thăm hỏi: Em sẽ viết thư cho ai? Vì sao em viết thư thăm hỏi người đó?
Gợi ý:
a) Em viết thư thăm hỏi ai?
– Thăm hỏi người thân (hoặc thầy cô, bạn bè).
– Thăm hỏi một người chưa quen (cô hoặc chú bộ đội, một thầy thuốc, một vận động viên, một nhạc sĩ, một bạn nhỏ cùng lứa tuổi với em).
b) Vì sao em viết thư cho người đó?
– Vì người đó mới có chuyện vui (hoặc chuyện buồn).
– Vì người đó mới viết thư cho em.
– Vì đã lâu em chưa gặp người đó.
Ví dụ: Em sẽ viết thư cho bạn bè đã lâu không gặp. Vì em có chuyện vui và muốn hỏi thăm bạn.
Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ
Tranh 1: Hôm ấy, Kim Đồng được giao cho một nhiệm vụ mới. Đó là việc phải dẫn đường cho ông ké cách mạng đến địa điểm mới và phải bảo đảm sự an toàn cho ông. Thế là hai ông cháu lên đường. Cháu đi trước, thấy có gì đáng ngờ thì làm hiệu để ông đi phía sau tránh vào rừng núi ở hai bên lối đi.
Tranh 2: Hai ông cháu đang đi chợt nhìn thấy từ xa có một toán lính Tây đang ngược chiều tiến lại. Kim Đồng thản nhiên huýt sáo. Ông ké đi sau hiểu ý tránh vào sau một tảng đá lớn ở ven đường. Nhưng bọn lính đã kịp trông thấy ông già. Chúng kêu ầm lên và chạy lại. Ông ké bình tĩnh ngồi xuống tảng đá như một người mệt đang nghỉ chân.
Tranh 3: Bọn lính thấy cậu bé liền hỏi một cách xoi mói : Bé con đi đâu mà sớm thế ?" Kim Đồng vẫn rất bình tĩnh trả lời : Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm". Rồi Kim Đồng quay lại gọi ông thầy mo" đang ngồi nghỉ chân cùng đi tiếp để kịp về nhà.
Tranh 4 : Thế là ông cháu lại ung dung đi qua trước mặt bọn giặc. Chúng có mắt mà đúng như mù. Nhờ sự can đảm và nhanh trí, Kim Đồng đã bảo vệ an toàn cho ông già cán bộ. Rừng núi xung quanh như cùng bừng lên chia vui với hai ông cháu.
Xác định lỗi sai trong câu văn sau và chữa lại cho đúng
Chú bé, người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm vụ liên lạc.
Các bạn giúp mik với!!!!:)
lỗi sai : sử dụng dấu phẩy sai
Chữa lại :
Chú bé - người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng hi sinh trong khi làm nhiệm vụ liên lạc
Giải giúp mình. Mình cần gấp
.Hai bạn Thư và Thảo đi mua 9 gói bánh và 6 gói kẹo để chuẩn bị liên hoan cho lớp. Thảo đưa cho cô bán hành 100.000đ và được trả lại 18.000đ . Thư liền nói:"Cô ơi, cô tính sai rồi". Em hãy cho biết Thư nói đúng hay sai?Giải thích?
Số tiền hai bạn phải trả là:
\(100000-18000=82000\left(đồng\right)\)
Nếu ta chia số gói bánh và số gói kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 gói bánh và 2 gói kẹo
=> số tiền phải trả là 1 số chia hết cho 3, theo đề bài số tiền đã trả là 82000 đồng là 1 số không chia hết cho 3 nên người bán hàng đã nhầm
ko có giá tiền của gói bánh và kẹo, đề lỗi à
Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.
A. bồ câu.
B. chim ưng.
C. chim đại bàng.
D. chim sẻ.