Nhìn tranh, nói tên bài đọc.
Quan sát tranh và đọc tên các bài thơ, câu chuyện dưới đây. Hãy đoán xem bài thơ, câu chuyện ấy nói về hành động dũng cảm nào:
a) Dũng cảm trong lao động.
b) Dũng cảm trong chiến đấu.
c) Dũng cảm trong bảo vệ lẽ phải.
- Đối với hình ảnh đầu tiên ta có thể thấy hình ảnh chú bộ đội trên những chiếc xe tăng không kính. Đó là những hình ảnh tiêu biểu trong các cuộc chiến tranh chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, kết hợp cùng tên bài: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ta sẽ xếp hình 1 vào mục b “Dũng cảm trong chiến đấu”.
- Đối với hình ảnh thứ hai là hình ảnh bác tài lái tàu hỏa đang xả thân cứu đoàn tàu gặp nguy hiểm khi một chiếc ô tô tải băng ngang qua đường ray lúc tàu sắp đến gần. Bác tài chỉ những người tài xế lái xe lao động trong ngành dịch vụ vận tải, vì vậy ta sẽ xếp hình 2 vào mục a “Dũng cảm trong lao động”
- Đối với hình ảnh thứ ba, hình ảnh người đàn ông cùng chiếc kính viễn vọng quan sát trên bầu trời để tìm ra những chân lí đúng đắn về thiên văn mà trước nay vốn gây nhiều tranh cãi. Vì vậy ta sẽ xếp hình 3 vào mục c “ Dũng cảm trong bảo vệ lẽ phải”
Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?( Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)
Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào của tác giả nào các em đã được học?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? Khái quát nội dung biểu đạt của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh?
Câu 3: Những từ “ ông đốc, thầy dạy, học, lớp năm” thuộc trường từ vựng nào?
Câu 4: Tìm các câu ghép trong đoạn văn, chỉ rõ các vế câu và các quan hệ từ( nếu có)
Câu 5: Đặt một câu ghép tương tự với câu ghép thứ nhất?
Câu 6: Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
Câu 7: Cho câu chủ đề sau: “ Học tập là chìa khóa mở ra tương lai tươi sáng”. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch( 6-8 câu) sau đó biến đổi đoạn văn thành đoạn văn qui nạp.
1. Tôi đi học - Thanh Tịnh.
2. PTBĐ: Tự sự. ND: tường thuật lại việc Ông đốc tâm sự với các em học sinh.
3. Trường từ vựng nhà trường.
4. Câu ghép: "Các em (chủ ngữ 1) phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng (vị ngữ 1) và (qht) để thầy (chủ ngữ 2) dạy các em được sung sướng (vị ngữ 2)".
6. Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật ông đốc. Dấu ngoặc đơn có tác dụng dùng để đánh dấu phần chú thích.
Exercise 3. Look at the picture. Read the sentences and write the names of the students in the picture.
(Nhìn vào tranh. Đọc các câu và viết tên của học sinh trong tranh.)
John is wearing glasses. (John đang đeo kính.)
Emma is chatting to Dan. (Emma đang trò chuyện với Dan.)
Joe is between Dan and Sally. (Joe đang ở giữa Dan và Sally.)
Dan is sitting under the clock. (Dan đang ngồi dưới đồng hồ.)
There aren't any books on Becky's desk. (Không có quyển sách nào trên bàn của Becky.)
1. Becky
2. John
3. Sally
4. Joe
5. Dan
6. Emma
Chọn một tên khác cho bài thơ theo gợi ý dưới đây :
a) Ông vua khôn ngoan.
b) Nhìn người giao việc.
c) Ai cũng có ích.
Em đọc lại bài thơ và đặt tên phù hợp với nội dung bài.
Có thể đặt tên cho bài thơ như sau: Điều binh khiển tướng, Ông vua tài giỏi, Tài dụng người, Đúng người đúng việc…
Dựa vào mỗi đoạn trích dưới đây, nói tên bài đọc.
Tham khảo
1. Điều kì diệu
2. Thi nhạc
3. Thằn lằn xanh và tắc kè
4. Đò ngang
5. Nghệ sĩ trống
6. Công chúa và người dẫn chuyện
Dựa vào từng gợi ý dưới đây, nói tên bài thơ và tên tác giả. Đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ em thuộc.
Tham khảo
1. Gặt chữ trên non
2. Bầu trời trong quả trứng
Em đọc thuộc một đoạn thơ hoặc bài thơ.
Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Xếp tên các bài đọc trên những chiếc khinh khí cầu vào hai chủ điểm Niềm vui sáng tạo và Chắp cánh ước mơ.
b. Kể tên những bài đọc chưa được nhắc đến trong hai chủ điểm trên.
a. Chủ điểm Niềm vui sáng tạo: Bầu trời mùa thu; Đồng cỏ nở hoa; Bức tường có nhiều phép lạ.
Chủ điểm Chắp cánh ước mơ: Ở vương quốc tương lai; Nếu em có một khu vườn;Anh Ba.
b. Những bài đọc chưa được nhắc đến trong hai chủ điểm trên:
- Chủ điểm Niềm vui sáng tạo: Vẽ màu; Thanh âm của núi; Làm thỏ con bằng giấy; Bét-tô-ven và bản-xô-nát Ánh trăng; Người tìm đường lên các vì sao.
- Chủ điểm Chắp cánh ước mơ: Bay cùng ước mơ; Con trai người làm vườn; Bốn mùa mơ ước; Cánh chim nhỏ; Nếu chúng mình có phép lạ
Bài 2. Đọc hai câu sau và trả lời câu hỏi:
Câu gốc: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng nhìn lại càng ngẩn ngơ.
Câu thay đổi: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng ngẩn ngơ lại càng nhìn.
Nghĩa của câu thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với câu gốc?
Bài 2. Đọc hai câu sau và trả lời câu hỏi:
Câu gốc: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng nhìn lại càng ngẩn ngơ.
Câu thay đổi: Đứng trước bức tranh đoạt giải nhất treo trên tường, tôi càng ngẩn ngơ lại càng nhìn.
Nghĩa của câu thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với câu gốc?
1, trong câu gốc cang nhìn càng ngẩn ngơ
- ý nghĩa nói về việc nhìn vào bức tranh cảm nhận về bức tranh đẹp đến nỗi mà đánh mất lí trí
2 , càng ngẩn ngơ
lúc đó bọn mình vô thức nên nhìn vào tranh chỉ là việc nhìn cho vui vốn dĩ chả để lại ấn tượng gì
cấu trúc câu đã bị thay đổi nên làm nghĩa thay đổi hoàn toàn làm cho người đọc không thể từ câu đã thay đổi mà chuyển lại thành câu gốc
tham khảo bài bn nguyễn minh hằng :
1, trong câu gốc cang nhìn càng ngẩn ngơ
- ý nghĩa nói về việc nhìn vào bức tranh cảm nhận về bức tranh đẹp đến nỗi mà đánh mất lí trí
2 , càng ngẩn ngơ
lúc đó bọn mình vô thức nên nhìn vào tranh chỉ là việc nhìn cho vui vốn dĩ chả để lại ấn tượng gì
cấu trúc câu đã bị thay đổi nên làm nghĩa thay đổi hoàn toàn làm cho người đọc không thể từ câu đã thay đổi mà chuyển lại thành câu gốc
Nhìn và đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh, viết ký hiệu của mỗi góc có trong hình bs.3
Bài này có các góc là xAk, xAy, xAm, xAn, kAy, kAm, kAn, yAm, yAn, mAn
Học sinh đọc từng góc. Chẳng hạn: Góc xAk (hoặc kAx), có đỉnh A, có các cạnh là Ax là Ak; ký hiệu là ∠(xAk) hoặc ∠(kAx)
Các góc còn lại học sinh làm tương tự