Đọc bài Cái đồng hồ dưới đây và thực hiện yêu cầu.
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ ... Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Đoạn văn tả màu sắc của biển thay đổi tùy theo sắc mây trời.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những lúc khác nhau : khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi dông gió lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Gạch dưới những hình ảnh trong đoạn văn thể hiện những liên tưởng thú vị của tác giả khi quan sát biển.
Đọc các đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu ở dưới
b) Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Con kênh được quan sát suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa và lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác, để thấy được màu sắc thay đổi của con kênh. Ngoài ra còn bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
- Gạch dưới những hình ảnh thể hiện sự liên tưởng của tác giả khi quan sát và miêu tả con kênh. Nêu tác dụng của những liên tưởng đó.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình:
cho mình xin vd về một số hiện tượng như đề bài đc ko
Một số ví dụ về hiện tượng của khoa học tự nhiên
1 - Trọng lực
2 - Âm thanh
3 - Ánh sáng
4 - Mặt trời mọc
5 - Chạng vạng
6 - Lốc xoáy
7 - Cầu vồng
A. Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và thực hiện yêu cầu 1. Chép thuộc lòng bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 2. Bài thơ thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ đó? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. Thành ngữ “ba chìm bày nổi” có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt thân phận của người phụ nữ xưa? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 5. Nêu nghĩa thực và nghĩa biểu tượng của bài thơ “Bánh trôi nước”. Nét nghĩa nào quyết định giá trị nội dung của bài thơ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 6. Bài thơ là sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?........................................................ ...................................................................................................................................................... 7. Cặp từ : vừa.... vừa thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 8. Những từ: trắng, tròn thuộc từ loại nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ loại này trong việc thể hiện giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 9. Chỉ rõ chất liệu dân gian được sử dụng trong bài thơ: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 10. Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ “ Rằn nát mặc dầu tay kẻ năn”. Dùng cặp từ trái nghĩa đó có ý nghĩa GÌ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 11. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “nước non”. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng qua hình ảnh này? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ 12. Hình ảnh “tấm lòng son” được hiểu là gì? Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp của người phụ nữ? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 13. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ nào với người phụ nữ xưa? Bài thơ đã đánh thức trong em những tình cảm gì? ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 14.Xác định đề tài của bài thơ. Chép một bài ca dao đã học cùng đề tài ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 15. Chép hai bài ca dao mở đầu bằng hai chữ “thân em”. Hãy tìm mối liên quan trong cả xúc giữa bài thơ :” Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương với các cân hát than thân ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................
Bài 5: Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa; còn cô em út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi Sọ Dừa rất tử tế.
Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo con. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động, chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy.
a. Chỉ ra từ ghép và từ láy trong đoạn văn trên.
b. Đặt một câu với từ ghép, một câu với từ láy trong đoạn văn
a/từ ghép: hắt hủi
từ láy: rón rén
b Đặt câu:
- Cậu ấy bị hắt hủi
- Tôi rón rén đi lên phòng để không làm phiền giấc ngủ của ai
Đọc bài văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.
CÂY SIM
Cây sim chắc là có họ với cây mua, chúng đều mọc ở vùng trung du, trên những mảnh đất cằn cỗi.
Nếu hoa mua có màu tím hồng thì hoa sim tím nhạt, phơn phớt như má con gái. Tuy nó không thơm nhưng lại tươi non như một niềm vui cứ lan toả làm cho sườn đồi sỏi đá cũng thêm đáng yêu, đáng mến.
Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ, chỉ thiếu chiếc khoáy. Cái sừng trâu là cái tai quả, nó chính là đài hoa đã già. Con trâu mộng ấy chỉ bằng đốt ngón tay, ngọt lịm và có dư vị một chút chan chát. Ăn sim xong, cả môi, cả lưỡi, cả răng ta đều tím. Chắc khi hoa sim tàn đi làm quả, màu tím đọng lại từng tí một, thành thứ mật ngọt tím thẫm ấy. Cả nắng gió trên đồi, cả mưa cũng không chịu tan đi, cứ tích luỹ lại, thành ra màu tím không giống bất cứ một thứ màu tím của quả vườn nào.
Đi chơi trên đồi, leo dốc này vượt dốc khác, tìm thấy bụi sim, hải quả chín mà ăn, đúng là bắt được thứ của trời cho, đầy ngon lành, hứng thú, về nhà vẫn còn nhớ mãi.
(Theo Băng Sơn)
a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.
b. Mở bài giới thiệu những gì về cây sim?
c. Cây sim được miêu tả như thế nào ở phần thân bài?
d. Phần kết bài nói về điều gì? Tình cảm của người viết đối với cây sim được thể hiện qua chi tiết nào?
a.
- Mở bài: Đoạn văn đầu
- Thân bài: Từ “Nếu hoa mua có màu tím hồng” đến... “màu tím của quả vườn nào.”
- Kết bài: Đoạn văn cuối
b. Phần mở bài giới thiệu về nguồn gốc và nơi chúng sinh trưởng và phát triển.
c. Cây sim được miêu tả bằng cách tả lần lượt từng bộ phận của cây: đặc điểm của hoa và quả sim.
d. Phần kết bài nói về kỉ niệm của tác giả về cây sim. Tình cảm của người viết đối với cây sim được thể hiện qua chi tiết: tìm thấy bụi sim, hái quả chín ăn đúng là bắt được thứ của trời cho, đầy ngon lành, hứng thú về nhà vẫn còn nhớ mãi.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“ Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.”
(Ngữ văn 9 - tập I)
Câu 1( 2.0 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu giá trị nội dung của tác phẩm có chứa đoạn văn trên?
Câu 2( 2.0 điểm):
a)Câu văn “ Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…” sử dụng những biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ các từ ngữ thể hiện những biện pháp tu từ đó?Việc sử dụng những biện pháp tu từ trên có tác dụng gì trong việc diễn đạt nội dung của đoạn văn?
b)Tìm bốn từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết nêu từ toàn dân tương ứng?
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nướcgốc đa nhớ người ra lính
a/ Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong bài thơ trên là gì
: Đọc bài ca dao sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”.
(Trích Chùm ca dao về quê hương đất nước,
Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, SGK/98)
Câu 1.Em cảm nhận như thế nào về tình cảm tác giả dân gian đối với quê hương đất nước trong ca dao trên?
Câu 2. Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 10 đến 15 dòng) trình bày cảm xúc của em sau khi đọc ca dao trên?
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.
‘Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh.
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn,biển càng trong.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng,
Nghe con bước lòng vui phơi phới.’’
(Trích ngữ văn 6-tập 2)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2: Xác định thể thơ của đoạn thơ trên ?
Câu 3: Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn thơ ?
Câu 4: Hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên và tác dụng của nó ?
Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
giúp mk vs ạ
c1
Trích văn bản : Những cánh buồm
Tác giả : Hoàng Trung Thông
c2
Thể thơ: tự do
c3
PTBĐ : biểu cảm, tự sự, miêu tả
c4
Các từ láy :rực rỡ, lênh khênh, rả rích, phơi phới
Tác dụng : -Làm cho câu văn thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm
-Góp phần miêu tả cảnh 2 cha con dạo chơi trên biển
c5
-Nội dung : Cảnh hai cha con dạo chơi trên biển