tìm n thuộc N sao cho 2n+1chia hết cho 6-n
Tìm n thuộc N sao cho:
a)2n+1chia hết cho 6-n
b)3n chia hết cho 5-2n
c)4n+3 chia hết cho 2n +6
Tìm n thuộc N sao cho 4n+1chia hết cho 2n-1
bn dùng tc kết hợp của phép nhân vs phép cộng tách 4n+1 ra sao cho có 2n-1 rồi tìm n là đc!
Tìm số tự nhiên n thuộc N biết
1) 2n+7 chia hết cho n+1
2) 2n+1chia hết cho 6-n
3) 3n chia hết cho 5-2n
4) 4n+3 chia hết cho 2n-6
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
tìm n thuộc N
2n+1chia hết cho n-3
n.n+3chia hết cho n+1
Mình giải theo cách lớp 6 nhé :
a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>2(n-3) chia hết cho n-3
=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)
Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7)
=>n-3 thuộc {1; 7}
=>n thuộc {4; 10}
b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>n(n+1) chia hết cho n+1
=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)
Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1
=> n-3 chia hết cho n+1 (5)
Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)
Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)
=>n+1 {1;2;4}
=>n thuộc {0; 1; 3}
Nhọc lắm bạn à !
tìm n thuộc n để 2n + 1chia hết cho 16-3n
Ta có
2n + 1 chia hết cho 16 - 3n
<=> 3(2n+1) + 2 (16 - 3n ) chia hết cho 16 - 3n
<=> 6n + 3 + 32 - 6n chia hết cho 16 - 3n
<=> 35 chia hết cho 16 - 3n
<=> \(16-3n\inƯ_{35}\)
<=> \(16-3n\in\left\{1;5;7;35;-1;-5;-7;-35\right\}\)
Mà n là số tự nhiên
=> 16 - 3n <16
(+) 16 - 3n =1 => n=5 (TM )
(+) 16 - 3n =5 => n=11/3 (Loại )
(+) 16 - 3n =7 => n=3 (TM)
(+) 16 - 3n = - 1 => n=17/3 ( Loai )
(+) 16 - 3n = - 5 => n=7 (TM)
(+) 16 - 3n = - 7 => n=23/3 ( Loại )
Vậy \(n\in\left\{3;5;7\right\}\)
Tìm n thuộc N để
a)n^2chia hết cho n-3
b)2n+1chia hết cho n^2-3
a) Ta có : \(n^2⋮n-3\)
\(\Rightarrow n^2-3^2+3^2⋮n-3\)
\(\Rightarrow\left(n^2-3^2\right)+3^2⋮n-3\)
\(\Rightarrow\left(n-3\right)\left(n+3\right)+3^2⋮n-3\)(sử dụng hằng đẳng thức trừ 2 bình phương của 2 số)
Vì \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow3^2⋮n-3\)
\(\Rightarrow9⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp :
\(n-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(n\) | \(4\) | \(2\) | \(6\) | \(0\) | \(12\) | \(-6\) |
Vậy các \(n\inℕ\)thỏa mãn là : 4;2;6;0;12
b, thì mk chưa xem qua nhưng a mk làm đc
Ta có \(n^2⋮n-3\)
\(n^2-3^2+3^2⋮n-3\)
\(\left(n^2-3^2\right)+3^2⋮n-3\)
\(\left(n-3\right)\left(n+3\right)+3^2⋮n-3\)
Vì \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)⋮n-3\)
Nên \(\Rightarrow3^2⋮n-3\)
và 32=9
\(\Rightarrow9⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\mp1;\mp3;\mp9\right\}\)
Ta có bảng
n-3 | -1 | 1 | -3 | 3 | -9 | 9 |
n | 2 | 4 | 0 | 6 | -6 | 12 |
Tìm n thuộc Z:
a,10chia hết cho 2n-1
b,3n+1chia hết cho n-2
c,n2+1chia hết cho n+2
Làm giúp mk bài này nha!Cảm ơn mn nhiều:3
10 \(⋮\)2n+1
=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}
Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}
=> 2n \(\in\){ 0; 4}
=> n \(\in\){ 0; 2}
Vậy...
b) 3n +1 \(⋮\)n-2
=> n-2 \(⋮\)n-2
=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2
=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2
=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2
=> 5\(⋮\)n-2
=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}
=> n thuộc { 3; 7}
Vậy...
a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z
=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ta có bảng giá trị
2n-1 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
2n | -9 | -4 | -1 | 0 | 2 | 3 | 6 | 11 |
n | \(\frac{-9}{2}\) | -2 | \(\frac{-1}{2}\) | 0 | 1 | \(\frac{3}{2}\) | 3 | \(\frac{11}{2}\) |
Vậy n={-2;0;3}
b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7
Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2
Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2
n thuộc Z => n-2 thuộc Z
=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}
Ta có bảng
n-2 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n | 1 | -5 | 3 | 9 |
Vậy n={1;-5;3;9}
a,\(10⋮2n-1\)
\(=>2n-1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(=>2n\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)
\(=>n\in\left\{\frac{-9}{2};-2;\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};3;\frac{11}{2}\right\}\)
Do \(n\inℤ\)\(=>n\in\left\{-2;0;1;3\right\}\)
b,\(3n+1⋮n-2\)
\(=>3.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)
\(Do:3.\left(n-2\right)⋮n-2\)
\(=>7⋮n-2\)
\(=>n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(=>n\in\left\{-5;2;3;9\right\}\)
Tìm n thuộc N sao cho a,2n+1chia hết cho2n+3
b,n mũ 2 chia hết cho n+1
a,2n +1 chia hết cho 2n + 3
suy ra 2n+3 -2 chia hết cho 2n +3
mà 2n +3 chia hết cho 2n+3
Vậy -2 chia hết cho 2n+3
suy ra 2n +3 thuộc Ư của -2 ={1;2;-1;-2} mà 2n là số chẵn
suy ra 2n thuộc {-2 ;-4}
Vậy n thuộc {-1;-2}
Tìm số nguyên n thuộc z để các biểu thức sau là 1 số nguyên:
a, 2n-1chia hết cho 9-n
b, 2n+3 chia hết cho 7.n