Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2017 lúc 11:24

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 17:41

noname
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 14:11

b: 4x^2-20x+25=(x-3)^2

=>(2x-5)^2=(x-3)^2

=>(2x-5)^2-(x-3)^2=0

=>(2x-5-x+3)(2x-5+x-3)=0

=>(3x-8)(x-2)=0

=>x=8/3 hoặc x=2

c: x+x^2-x^3-x^4=0

=>x(x+1)-x^3(x+1)=0

=>(x+1)(x-x^3)=0

=>(x^3-x)(x+1)=0

=>x(x-1)(x+1)^2=0

=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

d: 2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x^2(2x+3)+(2x+3)=0

=>(2x+3)(x^2+1)=0

=>2x+3=0

=>x=-3/2

a: =>x^2(5x-7)-3(5x-7)=0

=>(5x-7)(x^2-3)=0

=>\(x\in\left\{\dfrac{7}{5};\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

hmone
Xem chi tiết
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:31

a) Ta có: \(\dfrac{4x^2-3x-7}{A}=\dfrac{4x-7}{2x+3}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(2x+3\right)\left(4x^2-3x-7\right)}{4x-7}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\left(2x+3\right)\left(4x-7\right)\left(x+1\right)}{4x-7}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(2x+3\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2x^2+5x+3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:32

b) Ta có: \(\dfrac{1}{B}=\dfrac{a+b}{a^3+b^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{B}=\dfrac{a+b}{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}=\dfrac{1}{a^2-ab+b^2}\)

hay \(B=a^2-ab+b^2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:32

c) Ta có: \(\left(x^2+1\right)\cdot C=2x^3+3\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{2x^3+3}{x^2+1}\)

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2019 lúc 4:20

a)  x 4   –   5 x 2   +   4   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  t 2   –   5 t   +   4   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  t 1   =   1 ;   t 2   =   c / a   =   4

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x 2   =   1  ⇒ x = 1 hoặc x = -1;

+ Với t = 4 ⇒ x 2   =   4  ⇒ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.

b)  2 x 4   –   3 x 2   –   2   =   0 ;   ( 1 )

Đặt   x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  2 t 2   –   3 t   –   2   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2

⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   -   4 . 2 . ( - 2 )   =   25   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có giá trị t 1   =   2  thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 2 ⇒ x 2   =   2  ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.

c)  3 x 4   +   10 x 2   +   3   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  3 t 2   +   10 t   +   3   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3

⇒  Δ ’   =   5 2   –   3 . 3   =   16   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Loan Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 1 lúc 17:46

Bài 3:

b. $B=(x+y)(2x-y)+(xy^4-x^2y^2):(xy^2)$

$=(2x^2-xy+2xy-y^2)+(y^2-x)$

$=2x^2+xy-y^2+y^2-x=2x^2+xy-x$

 

Akai Haruma
1 tháng 1 lúc 17:47

Bài 4:
a. $25x^3-10x^2+x=x(25x^2-10x+1)=x(5x-1)^2$
b. $x^2-9x+9y-y^2=(x^2-y^2)-(9x-9y)=(x-y)(x+y)-9(x-y)=(x-y)(x+y-9)$

c. $16-x^2-4y^2-4xy=16-(x^2+4y^2+4xy)$

$=4^2-(x+2y)^2=(4-x-2y)(4+x+2y)$

 

Akai Haruma
1 tháng 1 lúc 17:48

Bài 5:

a. $36-x^3=100$

$x^3=36-100=-64=(-4)^3$

$\Rightarrow x=-4$

b.

$(x+2)(x-2)-(x+1)^2=7$

$\Leftrightarrow (x^2-4)-(x^2+2x+1)=7$

$\Leftrightarrow -2x-5=7$

$\Leftrightarrow -2x=12$

$\Leftrightarrow x=-6$