Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2018 lúc 17:06

Đáp án: C

<=>

Bình luận (0)
Ahwi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2019 lúc 8:34

Đáp án B

Phương pháp : Áp dụng công thức tính cường độ điện trường  E = k q r 2

Giả sử điện tích  q 2  là điện tích dương ta có cường độ điện trường tại C được biểu diễn bằng hình vẽ sau

Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của hai điện trường vuông góc đặt tại A và B gây ra do đó độ lớn cường độ điện trường tại B do điện tích  q 2  gây ra tại C là

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2019 lúc 5:29

Ta có: BC = A B 2 + A C 2   = 15 cm. Các điện tích  q 1   v à   q 2 tác dụng lên  q 3 các lực F 1 → và F 2 → .

Lực tổng hợp tác dụng lên  q 3 là F → = F 1 → + F 2 → . Để F → song song với AB thì F 2 → phải hướng về phía B tức là  q 2 phải là điện tích âm và F 1 F 2 = A C B C  (như hình vẽ).

Vì  F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2   v à   F 2 = k | q 2 q 3 | B C 2 ⇒ F 1 F 2 = | q 1 | B C 2 | q 2 | A C 2 = A C B C

⇒ q 2 = q 1 B C 3 A C 3 = 18 , 5 . 10 - 8 ( C ) .   V ậ y   q 2 = - 18 , 5 . 10 - 8 C .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 6:14

Các điện tích q 1   v à   q 2  tác dụng lên điện tích q3 các lực F 1 →  và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: F 1 = F 2  = k | q 1 q 3 | A C 2  = 9 . 10 9 . | 1 , 6.10 − 19 .1 , 6.10 − 19 | ( 16.10 − 2 ) 2 = 9 . 10 - 27  (N).

Lực tổng hợp do q 1   v à   q 2  tác dụng lên q 3  là: F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F 1 cos 30 ° + F 2 cos 30 ° = 2 F 1 cos 30 ° = 2 . 9 . 10 - 27 . 3 2 = 15 , 6 . 10 - 27 ( N )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2018 lúc 9:50

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

Giả sử điện tích  q 2 là điện tích dương ta có cường độ điện trường tại C được biểu diễn bằng hình vẽ sau

Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của hai điện trường vuông góc đặt tại A và B gây ra do đó độ lớn cường độ điện trường tại B do điện tích q2 gây ra tại C là  E 2 = E 2 - E 1 2 = 5 . 10 4 2 - 9 . 10 9 . 3 . 10 7 0 , 3 2 2 = 4 . 10 4     V / m

Độ lớn điện tích q2 là  E 2 = E 2 - E 1 2 = 5 . 10 4 2 - 9 . 10 9 . 3 . 10 7 0 , 3 2 2 = 4 . 10 4     V / m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2018 lúc 5:28

a) Các điện tích  q 1   v à   q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường  E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:

 

Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 25 2 = 11 , 52 . 10 5 (V/m);

Cường độ điện trường tổng hợp tại C là: E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E = E 1 . cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α = 2 E 1 C H A C = 2 . 11 , 52 . 10 5 . 25 2 − 10 2 25 = 21 , 12 . 10 5 ( V / m )

b) Điện tích  q 3 đặt tại H gây ra tại C véc tơ cường độ điện trường E ' → sao cho E → + E ' →  = 0 →  ð E → = - E ' → . Để thoả mãn điều đó thì  q 3 < 0 và có độ lớn:

 | q 3 | = E . H C 2 k = 11 , 52.10 5 . ( 0 , 25 2 − 0 , 1 2 ) 9.10 9  = 6 , 72 . 10 - 6 .

Vậy  q 3 = 6 , 72 . 10 - 6 C.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 14:00

a) Cường độ điện trường do điện tích Q1 gây ra tại A là:

\(E_1=\dfrac{\left|Q_1\right|}{4\pi\varepsilon_0AB^2}=\dfrac{5\cdot10^{-5}}{4\pi\varepsilon_0}\)(V/m)

Cường độ điện trường do điện tích Q2 gây ra tại A là:

\(E_2=\dfrac{\left|Q_2\right|}{4\pi\varepsilon_0AC^2}=\dfrac{25\cdot10^{-6}}{4\pi\varepsilon_0}\)(V/m)

b) Mà ta có:

\(E_1\perp E_2\Rightarrow E=\sqrt{E^2_1+E^2_2}=463427\left(V/m\right)\)

Bình luận (0)