Chú ý hình ảnh so sánh “xanh như ngọc” ở dòng thơ số 3.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chú ý hình ảnh so sánh “xanh như ngọc” ở dòng thơ số 3.
Tham khảo!
Hình ảnh vườn cây được so sánh với xanh như ngọc. Muốn thể hiện vẻ đẹp xanh tươi, tươi tốt của thiên nhiên nơi này.
Chú ý sự lặp lại hình ảnh trong các dòng thơ số 8 và 16.
- Dòng thơ số 8: Rải hạt vàng chi chít
- Dòng thơ số 16: Mọc sao vàng chi chít
→ Hình ảnh lặp lại: sao vàng mọc chi chít.
Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ?
Em đọc 8 dòng thơ đầu và chú ý các đặc điểm sau của Bác: mái tóc, đôi má, mái đầu, đôi mắt, chòm râu.
Hình ảnh Bác trong 8 dòng thơ đầu hiện lên rất đẹp đẽ. Mái tóc Bác bạc phơ, đôi má hồng hào, chòm râu dài và đôi mắt hiền từ sáng tựa như sao.
viết đoạn văn 8-10 câu tả lại hình ảnh chú bé Lượm trong 3 khổ thơ đầu?đoạn văn sử dụng phép so sánh (gạch chân)
viết khoảng 15 dòng nha cảm ơn các bạn
Phân tích hai câu thơ đầu của bài Cảnh Khuya. ( Chú ý: Âm thanh và cách so sánh trong câu thơ thứ nhất, vẻ đẹp của hình ảnh trong câu thơ thứ hai)
Trong bài thơ CHÚ ĐI TUẦN của Trần Ngọc, hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya được miêu tả như sau:
TRONG ĐÊM KHUYA VẮNG VẺ
CHÚ ĐI TUẦN ĐÊM NAY
NÉP MÌNH DƯỚI BÓNG HÀNG CÂY
GIÓ ĐÔNG LẠNH BUỐT ĐÔI TAY CHÚ RỒI
RÉT THÌ MẶC RÉT CHÁU ƠI
CHÚ ĐI GIUWUEX MÃI ẤM NƠI CHÁU NẰM
Đoạn thơ nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh thế nào? hai dòng thơ cuối chochúng ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ?
Gợi ý
Đoạn thơ nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh có những khó khăn và thử thách: đêm khuya vắng vẻ (khi mọi người đã yên giấc ngủ say), gió mùa đông ngoài trời làm lạnh buốt đôi tay. Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa thật đẹp đẽ và sâu sắc: người chiến sĩ rất quan tâm và yêu thương các cháu thiếu nhi, sẵn sàng chịu đựng khó khăn gian khổ của giá rét đêm khuya (“Rét thì mặc rét cháu ơi!”) để giữ mãi cho các cháu giấc ngủ ấm áp, bình yên (“Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm”). Đó cũng chính là vẻ đẹp của tinh thần trách nhiệm với cuộc sống và tình yêu thương sâu nặng của các anh chiến sĩ đối với con người.
hok tốt
Đoạn thơ trên nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh đêm khuya vắng vẻ,gió đông lạnh buốt.
Hai dòng thơ cuối cho chúng ta thấy sự dũng cảm bảo vệ các cháu học sinh nói riêng và Tổ quốc Việt Nam nói chung mặc dù việc đó rất khó khăn.
Chúc bạn học giỏi!
Chú bộ đội đi tuần trong hoàn cảnh:
Đêm khuya vắng vẻ:Lúc đó con người cảm thấy rất mệt mỏi sau một ngày làm việc và rất buồn ngủ.
Gió đông lạnh buốt:Chú bộ đội phải đi tuần trong thời tiết mùa đông lạnh buốt.
Hai dòng thơ cuối cho chúng ta thấy ý nghĩa rất sâu sắc đẹp đẽ và cao cả:
-Rét thì mặc rét cháu ơi:Thể hiện sự dũng cảm của chú bộ đội.
-Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm:Chú hy sinh thân mình để giữ khung cảnh yên tĩnh cho các cháu ngủ,sẵn sàng chịu mọi sự khó khăn,khổ cực để bảo vệ quê hương,Tổ quốc.Hình ảnh người chiến sĩ đáng ngưỡng mộ qua lời kể của các cháu học sinh
Câu 5. Dựa vào hình ảnh so sánh có ở mỗi câu, điền vào cột thích hợp:
a. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.
b. Xen vào giữa nhứng đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương ngô xanh um trông như những ô bàn cờ.
Sự vật 1 | Từ so sánh | Sự vật 2 | Đặc điểm giống nhau |
………………… | ……… | …………………… | …………………… |
……………… | …………… | ……………………….. | ……………………….. |
so sánh bản dịch thơ với phần phiên âm ( so sánh câu 2) nó ảnh hưởng như thế nào đến ý nghĩa câu thơ
Chú ý các chi tiết miêu tả, các hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
Chi tiết miêu tả
+ Hải khẩu hữu tiên san ...
- So sánh:
“Liên hoa phù thuỷ thượng
Tiên cảnh truy trần gian
Tháp anh trâm thanh ngọc
Ba quang kính thuý hoàn”
- Ẩn dụ
Hữu hoài Trương Thiếu Bảo
Bi khắc tiển hoa ban
2. Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Phương pháp giải:
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Chú ý cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ.
Lời giải chi tiết:
- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:
+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
→ Từ đó, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.
- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:
+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.
+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.
+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.
=> Từ đấy, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.