Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất như thế nào?
Khởi nghĩa Yên thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất như thế nào?
Khởi nghĩa Yên thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
1)Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
*Các vùng nông thôn
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Cấu kết với Pháp bóc lột nông dân.
+ Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần chống Pháp.
- Nông dân:
+ Bị bần cùng hòa.
+ Bỏ ra thành thị kiếm sống -> công nhân.
+ Lực lượng đông đảo nhất, luôn sắn sàng chiến đấu chống Pháp.
*Ở các đô thị
- Cuối XIX – đầu XX, nhiều đô thị ra đời và phát triển mạnh.
- Xuất hiện thành phần xã hội mới gồm:
+ Tầng lớp tư sản: bị chèn ép về kinh tế, chưa có thái độ chính trị rõ ràng.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: cuộc sống khá bấp bênh, tích cực tham gia cuộc vận động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân: khoảng 10 vạn người, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.
2) Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?
* Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
* Kết quả:
- Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
3) Khởi nghĩa Yên thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
Em hãy kể tên 3 mỏ dầu đang khai thác và nhà máy hóa dầu của nước ta, chúng thuộc địa phận tỉnh nào ?
-Các mỏ dầu đang khai thác: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ (hoặc mỏ Rồng, Đại Hùng). Nằm ở thềm lục địa Bà Rịa – Vũng Tàu.
-Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
Yên Thế là vùng bán sơn địa ở phía tây bắc tỉnh
A. Tuyên Quang
B. Hưng Yên
C. Lạng Sơn
D. Bắc Giang
Hưng Yên là tỉnh nằm ở đâu? Trung tâm đồng bằng nào? Các phía bắc, nam, tây, tây bắc, tây nam của tỉnh Hưng Yên giáp các tỉnh nào?
Tỉnh Hưng Yên nằm ở tả ngạn sông Hồng, trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía nam giáp tỉnh Thái Bình, phía tây và tây bắc liền kề với Thủ đô Hà Nội, phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam.
- Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
- Trung tâm ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh.
- Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương.
- Phía Tây giáp tỉnh Hà Nội.
- Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình.
Tỉnh Hưng Yên nằm ở tả ngạn sông Hồng, trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía nam giáp tỉnh Thái Bình, phía tây và tây bắc liền kề với Thủ đô Hà Nội, phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam.
trong 1000 năm Bắc thuộc sức sống của nền văn hóa bản địa được thể hiện như thế nào
nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…
=> thể hiện chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được....
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, tỉnh nào thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị xuất khẩu hàng hóa lớn nhất?
A. Quảng Ninh.
B. Lạng Sơn.
C. Lào Cai.
D. Thái Nguyên.
Đáp án A
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, xác định được Quảng Ninh là tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ có giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn nhất. (kí hiệu cột màu xanh)
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, tỉnh nào thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có giá trị xuất khẩu hàng hóa lớn nhất
A. Quảng Ninh
B. Lạng Sơn
C. Lào Cai
D. Thái Nguyên
Đáp án A
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, xác định được Quảng Ninh là tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ có giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn nhất. (kí hiệu cột màu xanh)
Địa phương nào của Bắc Giang hay sử dụng từ "Già"(Bác gái)?
A. Lạng Giang B. Yên Dũng
C. Yên Thế D. Sơn Động
a,Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu tỉnh ta như thế nào?
b,Sông ngòi và hồ ở tỉnh Bắc Giang có những giá trị gì?
c,Cho biết giá trị của đất phù sa ở tỉnh Bắc Giang?
1. Ngã ba Đồng Lộc là di tích lịch sử của vùng nào?
A. Bắc Trung Bộ
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng
D. Tây Nguyên
2. Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Bắc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Hòa Nình
B. Phú Thọ
C. Lào Cai
D. Yên Bái
3. Vùng có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng lớn nhất nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đông Nam Bộ
D. Bắc Trung Bộ