Những câu hỏi liên quan
Bnmb
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
21 tháng 8 2023 lúc 18:19

tham khảo:

a) Tam giác AOB có A'B' là đường trung bình nên A'B'//AB hay A'B'//(OBC)

Tam giác AOC có A'C' là đường trung bình nên A'C"//AC hay A'C'//(OBC)

Suy ra (A'B'C')//(OBC)

Mà OA⊥(OBC) nên OA⊥(A′B′C′)

b) Vì OA⊥(OBC);BC∈(OBC) nên OA⊥CB

Ta có đường thẳng BC vuông góc với hai đường thẳng OH và OA cắt nhau cùng thuộc (AOH) nên BC⊥(OAH)

Mà tam giác ABC có B'C' là đường trung bình nên B'C'//BC

Suy ra B′C′⊥(AOH) 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 6:15

Đáp án A

Theo giả thiết OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau nên O A ⊥ O B C , O C  là hình chiếu của AC lên mặt phẳng O B C .  Do đó, A C O ^ = 60 ° , O A  là chiều cao của tứ diện OABC. Xét tam giác vuông AOC có tan 60 ° = O A O C  với O A = a ⇒ O C = O A tan 60 ° = a 3 = a 3 3 ; O B = 2 a  

Ta có   S O B C = 1 2 O B . O C = 1 2 2 a . a 3 3 ; V O A B C = 1 3 O A . S O B C = 1 3 a . a 2 3 3 = a 3 3 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2018 lúc 7:38

Bình luận (0)
lê minh trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 13:03

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 13:08

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 4:32

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2017 lúc 16:02

Đáp án D

Đáp án A đúng vì Δ O A K , Δ O B C  là các tam giác vuông

  ⇒ 1 O H 2 = 1 O A 2 + 1 O K 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 + 1 O C 2

Đáp án B đúng vì B C ⊥ O A H , C A ⊥ O B H , A B ⊥ O C H ⇒ A H , B H , C H  là các đường cao trong tam giác 

Đáp án C đúng vì B C ⊥ O A H

 

Đáp án D sai vì nếu A H ⊥ O B C ⇒ A H ⊥ O K ⇒  mâu thuẫn

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2018 lúc 5:22

Đáp án A

*) Vì OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau nên

 

*)

theo trên B C ⊥ O A ⇒ B C ⊥ A H (2).

Từ (1) và (2) H là trực tâm tam giác ABC

*) Kẻ O I ⊥ B C tại I; O H ⊥ A I  tại H

⇒ O H ⊥ ( A B C )  

Ta có trong tam giác vuông OAC vuông tại O và OBC vuông tại O:

Bình luận (0)