Những câu hỏi liên quan
Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:05

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

Bình luận (2)
Sơn Thanh
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 6 2021 lúc 21:37

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0.04\cdot2=0.08\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0.08\cdot36.5=2.92\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.04\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0.04\cdot18=0.72\left(g\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=3.34+2.92-0.04\cdot44-0.72=3.78\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 12 2016 lúc 21:29

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2018 lúc 8:39

Đáp án A

 = 0,03 (mol)

MCO3 + 2HCl →  MCl2 + H2O + CO2

               0,06               0,03      0,03

Bảo toàn khối lượng

mmuối + mHCl = mmuối (A) + mCO2 + mH2O

10,05 + 0,06.36,5  = mmuối (A) + 0,03.44 + 0,03.18 => m = 10,38 (g)

Bình luận (0)
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
24 tháng 8 2023 lúc 21:22

16. C

17. B

18. C

19. A

20. C

21. C

22. C

23. A

24. D

25. C

26. C (hoặc D trong điều kiện có không khí)

27. C

28. C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2019 lúc 8:09

Đáp án B

Giả sử

khối lượng dung dịch sau phản ứng:

Bình luận (0)
Nguyen Ạnh Thư
Xem chi tiết
Chanh Xanh
21 tháng 11 2021 lúc 12:40

Tham khảo

 

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

 

Bình luận (1)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Tử Vương
8 tháng 8 2016 lúc 8:39

Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)

Gọi a,b lần lượt là số mol A, B

Đổi 170ml = 0,17l

A + 2HCl = ACl2 + H2         (1)

a      2a         a         a           (mol)

2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2       (2)

b        3b           b        1,5b    (mol)

Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)

Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)

Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)

Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:

mhh + m HCl = mMuối + m H2

=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)

b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)

c, Ta có: b= 5a

A + 2HCl = ACl2 + H2         

a                              a             (mol)

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2      

5a                                 7,5a          (mol)

Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)

=> a= 0,02 (mol)

Ta có phương trình:

MA x a + 27 x 5a = 4 (g)

=> a ( MA + 135) =4 (g)

=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)

=> MA = 200 - 135= 65(g)

Vậy A là kim loại Zn

 

 

Bình luận (7)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 11:54

Đáp án A

Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu   => có  2 trường hợp

* TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa

Gọi công thức muối là MCO3

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

0,042                          0,042

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,042                                                0,042

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca)

* TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

             0,046                0,046

nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004

BaCO3  + CO2 + H2O  → Ba(HCO3)2

0,004            0,004

=> nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,05                                              0,05

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg)

Chú ý: Xét 2 trường hợp

Bình luận (0)