Phân tích những ưu thế và giới hạn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Tìm trong văn bản Chí Phèo những đoạn có sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Trong văn bản Chí Phèo những đoạn có sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là:
- Hắn vừa đi vừa chửi … cũng không ai biết…
- Hắn về lớp này trông khác hẳn … trông gớm chết.
- Họ bảo nhau … Ồ hắn kêu!
- Chỉ biết rằng thị … mang ra cho Chí Phèo.
- Hắn tự hỏi rồi tự trả lời … chỉ gây kẻ thù.
3. Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết hoặc ngôn ngữ nói thể hiện ở lời của người kể và của các nhân vật trong đoạn văn sau.
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hẳn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hẳn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại để ra thân hắn cho hẳn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, hẳn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hẳn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Có mà trời biết! Hẳn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết... (Nam Cao)
Giọng điệu trần thuật hài hòa có sự kết hợp giữa ngôn ngữ viết với các lời độc thoại, giữa trực tiếp và lời nửa trực tiếp. Nam Cao ở trong câu chuyện đó với vai trò là người quan sát cả làng Vũ Đại và rồi thi thoảng như vào sâu trong nội tâm nhân vật Chí Phèo như trong đoạn trích trên. Vì vậy, nhiều đoạn có sự lồng ghép giữa ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật. Ví dụ: Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hẳn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại để ra thân hắn cho hẳn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, hẳn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hẳn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Có mà trời biết! Hẳn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết...
1. Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết. Lấy ví dụ và chỉ ra những dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói trong các trường hợp đó.
- Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết như các văn bản truyện có lời nói của các nhân vật, bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn hoặc tọa đàm, bài ghi lại cuộc nói chuyện…
- Dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói trong các trường hợp đó:
+ Thường sử dụng khẩu ngữ, từ địa phương…
+ Được trình bày theo dạng đối thoại.
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
So sánh đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Tham khảo
- Ngôn ngữ nói: Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
- Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.
Lập bảng so sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (theo mẫu SGK, trang 138).
1.Thuận lợi và khó khăn khi viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính
2.Nếu không viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính thì dùng ngôn ngữ nào
3.Làm thế nào để máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ khác khi chương trình được viết không phải là ngôn ngữ máy
1. việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tính rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. bởi lẽ về mặt trực quan, các câu lệnh được viết dưới dạng dãy bit khác xa với ngôn ngữ tự nhiên nên khó nhớ, khó sử dụng.
2. ngôn ngữ lập trình
3. chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình cần được chuyển thành ngôn ngữ máy bằng chương trình dịch
Phân tích mối quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương.
Trong bài Thương vợ, Tú Xương đã sử dụng nhiều yếu tố chung và quy tắc chung của ngôn ngữ toàn dân:
- Các từ trong bài thơ đều là ngôn ngữ chung
- Các thành ngữ của ngôn ngữ chung: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa
- Các quy tắc kết hợp từ ngữ
- Các quy tắc cấu tạo câu: câu tường thuật tỉnh lược chủ ngữ và các kiểu câu cảm thán ở câu thơ cuối
b, Phần cá nhân trong lời nói thể hiện ở:
- Lựa chọn từ ngữ
- Sắp xếp từ ngữ
Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?
A. Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.
B. Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.
C. Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.
D. Từ ngữ có tính biểu cảm cao.