Đánh giá chung và kết luận.
Sắp xếp các phần sau đây theo trật tự đúng của bài nghị luận văn học
a. Mở bài – Giới thiệu chung – Phân tích – Kết bài – Đánh giá nội dung, nghệ thuật.
b. Mở bài – Phân tích – Giới thiệu chung – Kết bài – Đánh giá nội dung, nghệ thuật.
c. Mở bài – Giới thiệu chung – Phân tích – Đánh giá nội dung, nghệ thuật.
d. Mở bài – Giới thiệu chung – Phân tích – Đánh giá nội dung, nghệ thuật – Kết bài.
5.Phân tích biện pháp tu từ theo mấy bước?
a. 2 bước: Gọi tên, nêu tác dụng về mặt nội dung và nghệ thuật
b. 1 bước: Gọi tên
c. 3 bước: Gọi tên, nêu biểu hiện, tác dụng về mặt nội dung và nghệ thuật
d. 2 bước: Gọi tên, nêu biểu hiện.
6.Nêu luận đề trong phần nào của bài nghị luận văn học?
a. Giới thiệu chung
b. Kết bài
c. Phân tích
d. Mở bài
giúp em vs ạ
Treo phiếu học tập với kết quả của cá nhân, nhóm.
Giáo viên và học sinh đánh giá và tự đánh giá, nhận xét kết quả các hoạt động của cá nhân, nhóm và kết luận (quá trình tham gia và sản phẩm).
+ Ghi lại các kết quả của bản thân và nhóm vào phiếu học tập.
+ Treo phiếu học tập rồi đánh giá và tự đánh giá về quá trình tham gia hoạt động và sản phẩm cuối cùng.
2. Thảo luận về một số cách thức đánh giá.
3. Thực hiện đánh giá hoạt động phát huy truyền thống nhà trường và báo cáo kết quả.
Một số cách thức đánh giá:
- Khảo sát bằng phiếu hỏi
- Phỏng vấn người tham gia hoạt động
- Phân tích sản phẩm hoạt động...
1. Thảo luận để xác định tiêu chía đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.
2. Thực hiện đánh giá và chia sẻ kết quả
+ Có các hoạt động bảo tồn danh lam thắng cảnh:
- Các hoạt động giữ gìn vệ sinh chung cho danh lam thắng cảnh;
- Các hoạt động quảng bá, tuyên truyền cho danh lam thắng cảnh;
- Các hoạt động giữ gìn hiện trạng. giá trị của danh lam thắng cảnh;
- Các quy định, hướng dẫn dành cho du khách;...
+ Kết quả thực hiện các hoạt động bảo tồn danh lam thắng cảnh.
+ Sự tham gia của các lực lượng cộng đồng đề bảo tồn danh lam thắng cảnh.
Treo phiếu học tập với kết quả của cá nhân và nhóm. So sánh kích thước ước lượng và kích thước sau khi đo, rút ra bài học kinh nghiệm. Giáo viên và học sinh đánh giá và tự đánh giá, nhận xét kết quả học tập của cá nhân, nhóm và kết luận buổi làm việc.
Bài học: Muốn biết chính xác kết quả, ta nên đo đạc chính xác kết hợp tính toán
tìm những câu văn có nội dung đánh giá và bình luận ở từng đoạn trong bài đức tính giản dị của bác sau khi kết thúc luận cứ
Giáo viên tập hợp kết quả của cả lớp (không phổ biến chung các số liệu liên quan đến cá nhân và gia đình học sinh), tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả thực hành.
- Giáo viên tổng hợp kết quả của cả lớp.
- Giáo viên và các nhóm đánh giá kết quả thực hành sau đó rút ra kinh nghiệm
1. Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh theo kế hoạch đã xây dựng ở Hoạt động 3
2. Viết báo cáo kết quả đánh giá thực trạng
3. Trình bày báo cáo kết quả đánh giá thực trạng
4. Thảo luận về những hoạt động, hành vi, việc làm mà cộng đồng dân cư địa phương cần thực hiện để danh làm thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên được bảo tồn tốt hơn.
Gợi ý:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường tại danh lam thắng cảnh.
- Không lấn chiếm, sử dụng trái pháp không gian danh lam thắng cảnh.
- ...
Cho các kết luận
(1) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho.
(2) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.
(3) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3.
(4) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxy
(5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.
(6) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.
Số kết luận đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án : B
Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng P2O5
SiO2 không thể tan trong dung dịch axit thông thường như H2SO4,HCl,HNO3
Cho các kết luận
(1) Độ dinh dưỡng trong phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nguyên tố photpho.
(2) Công thức chung của oleum là H2SO4.nSO3.
(3) SiO2 có thể tan được trong các dung dịch axit thông thường như H2SO4, HCl, HNO3.
(4) Au, Ag, Pt là các kim loại không tác dụng với oxi.
(5) Dẫn H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 có kết tủa xuất hiện.
(6) CO có thể khử được các oxit như CuO, Fe3O4 đốt nóng.
Số kết luận đúng là:
A. 6.
B. 4
C. 5.
D. 3