Chú ý hành động và kì tích của Từ Hải.
Chú ý hành động và kì tích của Từ Hải
- Hành động và kì tích của Từ Hải: “gió quét mưa sa”, “đạp đổ năm tòa cõi Nam”,” sấm ran trong ngoài,..góp phần hoàn thiện chân dung anh hùng Từ Hải.
Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích (về lí tưởng, lời nói, hành động, kì tích). Từ đó nêu nhận xét về tính cách của nhân vật này.
- Hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích:
+ Lí tưởng: lý tưởng anh hùng, cứu Kiều, giúp Kiều đoàn tụ với gia đình.
+ Lời nói: đanh thép, ngang tàng, ngang nhiên thách thức, tự coi minh là “quốc sĩ”, nghĩa là kẻ sĩ tầm cỡ quốc gia, lại gọi mình là “anh hùng”.
+ Hành động: Tiến quân như vũ bão “trúc chẻ ngói tan”. Binh uy chấn động “sấm ran trong ngoài”. Từ Hải dựng lên một triều đình đối địch làm chủ “một góc trời”, có tổ chức quy củ: “Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà”. Từ Hải xuất quân đánh đâu thắng đấy: “Đòi phen gió quét mưa sa, Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi nam”
+ Kì tích: Từ đã có một giang sơn riêng, một cõi biên thuỳ riêng ngang nhiên thách thức: “Trước cờ ai dám tranh cường Năm năm hùng cứ một phương hải tần”.
=> Tính cách: Chúng ta đã có thể thấy nhân cách anh hùng của Từ Hải là một sự hài hoà tuyệt vời giữa khiêm nhường và xuất chúng, giữa cốt cách hào hoa quốc sĩ và phẩm cách anh hùng, giữa lòng trung hậu nhân từ và sự ngang tàng đấy uy vũ...
3. Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích (về lí tưởng, lời nói, hành động, kì tích). Từ đó nêu nhận xét về tính cách của nhân vật này.
Hành động và kì tích của Từ Hải: “gió quét mưa sa”, “đạp đổ năm tòa cõi Nam”,” sấm ran trong ngoài,..góp phần hoàn thiện chân dung anh hùng Từ Hải.
Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm. (Chú ý: hoàn cảnh của nhân vật, tâm trạng và thái độ của Thơm với chồng, hành động của cô cứu Thái, Cửu.)
Hoàn cảnh Thơm: quen cuộc sống an nhàn, được chồng chiều chuộng, mặc dù cha và em trai theo cách mạng thì cô vẫn đứng ngoài khởi nghĩa
- Tâm trạng:
+ Sự ân hận, day dứt của Thơm: người cha lúc hi sinh, những lời cuối cùng của ông, khẩu súng trao lại cho Thơm, sự hi sinh của em trai, hình ảnh người mẹ hóa điên ám ảnh cô
+ Sự nghi ngờ của cô đối với Ngọc tăng: Thơm dò xét nhưng Ngọc lảng tránh, cô không dễ gì từ bỏ cuộc sống nhàn nhã mà chồng tạo ra
+ Tình huống bất ngờ xảy ra: Thái và Cửu chạy trốn vào nhà cô, cô phải lựa chọn giữa việc báo cho chồng biết hoặc che dấu cho hai chiến sĩ cách mạng
→ Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn, căng thẳng để bộc lộ đời sống nội tâm, nỗi day dứt, đau xót, ân hận của Thơm để nhân vật lựa chọn đứng hẳn về phía cách mạng
- Tác giả khẳng định ngay cả khi cuộc đấu tranh bị đàn áp khốc liệt, cách mạng vẫn không bị tiêu diệt do sự bảo vệ, che chở của người dân
Chú ý các từ ngữ chỉ hành động và tâm trạng của nhân vật Phan.
Tham khảo!
Từ ngữ chỉ hành động và tâm trạng của nhân vật Phan:
- Phan định chờ lúc đứa trẻ đầy tháng sẽ len tầng hai để thăm, nhưng tự nhiên cô tò mò muốn được trông thấy ngay cảnh sống trên ấy, và được nhìn đứa trẻ.
- Một lần, cô rụt rè đi lên lưng chừng cầu thang rồi lại phân vân trở xuống. Cứ lần khân thế mất mười phút.
- Phan nóng bừng mặt, xấu hổ.
Chú ý các từ ngữ chỉ hành động và tâm trạng của nhân vật Phan.
Từ ngữ chỉ hành động và tâm trạng của nhân vật Phan:
- Phan định chờ lúc đứa trẻ đầy tháng sẽ len tầng hai để thăm, nhưng tự nhiên cô tò mò muốn được trông thấy ngay cảnh sống trên ấy, và được nhìn đứa trẻ.
- Một lần, cô rụt rè đi lên lưng chừng cầu thang rồi lại phân vân trở xuống. Cứ lần khân thế mất mười phút.
- Phan nóng bừng mặt, xấu hổ.
Phân tích 1 nhân vật trong bài 2 ( SGK lớp 6 Tập 1 Kết nối tri thức ) Chú ý : Phân tích từ ngoại hình , tích cách , hành động , .... mik cảm ơn maaysy bạn học giỏi ^^
Chú ý lời nói, thái độ và hành động của quận Huy.
“…Quân Huy cũng biết tai họa sắp xảy ra, liền nói toạc ra ở trong triều…”
“Gặp lúc trời sắp tối, người nhà Quận Huy có kẻ khuyên hắn nên bế tân chúa đi trốn,… Nhưng Quận Huy đều gạt đi”
“Nếu việc gấp quá không thể trị nổi bọn chúng, thì ta đây vâng mệnh của đấng tiên vương, sống thác cũng cam, cần gì mà phải hốt hoảng!”
“Đêm ấy, Quận Huy ngủ ở trong phủ, cũng chỉ đem theo vài người hầu như mọi ngày, không hề phòng bị gì hết.”
→ Sự bất lực thảm hại của phe quận Huy đã quá rõ. Không đề phòng, thiếu mưu lược, chủ quan khinh địch, cho rằng “thói đời hay phao nhảm”, chính điều đó đã mang tới cái kết bi kịch
Chú ý hành động của đám cung nữ và quân nổi loạn.
- Đám cung nữ: quỳ xuống van xin, đổ mọi tội lỗi cho Đan Thiềm.
- Quân nổi loạn: bắt lũ cung nữ.