- Hành động: đòi cơn gió quét mưa sa, huyện thành đạp đổ năm tòa cõi Nam, phong trần mài lưỡi gươm, nghênh ngang cõi biên thùy…
- Kì tích: trước cờ ai dám tranh cường, năm năm hùng cứ một phương hải tần.
- Hành động: đòi cơn gió quét mưa sa, huyện thành đạp đổ năm tòa cõi Nam, phong trần mài lưỡi gươm, nghênh ngang cõi biên thùy…
- Kì tích: trước cờ ai dám tranh cường, năm năm hùng cứ một phương hải tần.
Phân tích hình tượng nhân vật Từ Hải qua đoạn trích (về lí tưởng, lời nói, hành động, kì tích). Từ đó nêu nhận xét về tính cách của nhân vật này.
Chú ý cách xưng hô của Thúy Kiều khi đối thoại với Từ Hải.
Có gì đáng lưu ý trong cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình và khi nói về Từ Hải? Cách xưng hô đó giúp em hiểu gì về Thúy Kiều?
Lời của Từ Hải nói với Thúy Kiều cho thấy Từ Hải là một người như thế nào?
- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:
Thúy Kiều gặp Từ Hải khi ở lầu xanh lần thứ hai và nàng được người anh hùng có chí khí, tài năng hơn người cứu thoát khỏi cuộc sống lầu xanh. Khi đã lập nên sự nghiệp “hùng cứ một phương”, Từ Hải giúp Kiều đền ơn, trả oán. Đoạn này tiếp ngay sau cuộc trả ân, báo oán của Thúy Kiều (từ câu 2419 đến câu 2450).
- Tập đọc diễn cảm đoạn Anh hùng tiếng đã gọi rằng theo ngôn ngữ nhân vật (đối thoại giữa Thúy Kiều – Từ Hải) và theo ngôn ngữ của người kể chuyện.
Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần.
So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật ở các đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng và Trao duyên.
Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng thể hiện chủ đề gì trong tác phẩm Truyện Kiều?