Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THN
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
11 tháng 10 2017 lúc 18:33

Áp dụng BĐT:\(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\)

Ta có: \(\left|\sqrt{x-1}+2\right|+\left|3-\sqrt{x-1}\right|\ge\left|\sqrt{x-1}+2+3-\sqrt{x-1}\right|=5\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(AB\ge0\)

hieu nguyen
11 tháng 10 2017 lúc 18:37

dat \(\sqrt{x-1}\) = t

ta có: \(\sqrt{x+3+4t}\)\(\sqrt{x+8-6t}\)= 5

     x + 3 + 4t + x + 8 - 6t = 25

   2x - 2t = 14 ( chia cả 2 vế cho 2)

   x - t = 7

   t = x - 7

  thay t = \(\sqrt{x}-1\)vào ta được:

 x - 7 = \(\sqrt{x-1}\)

( x - 7 )2 = x - 1

x2 -14x + 49 = x - 1

x- 15x + 50 = 0

​k biết đúng hay k

THN
11 tháng 10 2017 lúc 19:06

OoO Ledegill2 OoO. Ban co the giai thich ro hon giup minh duoc khong. hi

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2022 lúc 23:50

a: ĐKXĐ: x>=0

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{2}-2\sqrt{2-\sqrt{x}}+\sqrt{2x}-\sqrt{x\left(2-\sqrt{x}\right)}+2\sqrt{2}+2\sqrt{2+\sqrt{x}}-\sqrt{2x}-\sqrt{x\left(2+\sqrt{x}\right)}}{2-2+\sqrt{x}}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{2}-2\sqrt{x\left(\sqrt{x}+2\right)}=\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x\left(\sqrt{x}+2\right)}=4\sqrt{2}-\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow4x\left(\sqrt{x}+2\right)=32-16\sqrt{x}+2x\)

\(\Leftrightarrow4x\sqrt{x}+8x-32+16\sqrt{x}-2x=0\)

=>\(x\in\left\{0;1.2996\right\}\)

Lê Thủy Vân
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 12:32

\(x+\sqrt{5+\sqrt{x-1}}=6\)

Đk:\(x\ge1\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{5+\sqrt{x-1}}=6-x\)

\(\Leftrightarrow5+\sqrt{x-1}=x^2-12x+36\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=x^2-12x+31\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^4-24x^3+206x^2-744x+961\)

\(\Leftrightarrow-x^4+24x^3-206x^2+745x-962=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-13x+37\right)\left(x^2-11x+26\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\sqrt{17}-11}{2}\) (thỏa)

đanh khoa
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:30

mk ko bt 123

Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 9 2016 lúc 20:12

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{2-x}=b\\\sqrt{x-1}=a\end{cases}}\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}a^2+b^3=1\\a-b=5\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=-2\end{cases}}\)

<=> x = 10

lư thị ngọc giao
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
22 tháng 7 2017 lúc 15:11

\(\sqrt{x+1}=\sqrt{5}-3\)

\(x+1=5-2.\sqrt{5}.3+9\)

\(x+1=14-6.\sqrt{5}\)

\(x=13-6.\sqrt{5}\)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 7 2017 lúc 15:12

ĐK: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1.\)

Bình phương hai vế

\(x+1=5+9-2.3.\sqrt{5}\Rightarrow x=13-6.\sqrt{5}\)

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2022 lúc 23:10

1; Khi m=1 thì pt sẽ là \(\sqrt{x+1}=x+1\)

=>(x+1)^2=(x+1)

=>x(x+1)=0

=>x=0hoặc x=-1

2: \(\Leftrightarrow x+1=\left(x+m\right)^2\)

=>x^2+2mx+m^2-x-1=0

=>x^2+x(2m-1)+m^2-1=0

Δ=(2m-1)^2-4(m^2-1)

=4m^2-4m+1-4m^2+4

=-4m+5

Để pt có 2 nghiệm pb thì -4m+5>0

=>-4m>-5

=>m<5/4

Để pt có nghiệm kép thì 5-4m=0

=>m=5/4

Để pt vô nghiệm thì -4m+5<0

=>m>5/4

Oanh Phan
Xem chi tiết
Đinh Trọng Thực
Xem chi tiết
hà ngọc ánh
11 tháng 10 2017 lúc 21:51

sai đề