Chú ý ngôn ngữ và cách ứng xử của người phụ nữ trước khi theo Tràng về nhà.
- Mọi người thở dài và thì thầm.
- Tò mò và hỏi xem người đàn bà là ai: “Ai đây nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?”
- Dự đoán: “Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.
- Lo ngại cho tương lai của hai người: “Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Việc Tràng chấp nhận hành động “theo về” của một người phụ nữ xa lạ thể hiện nét tính cách gì của nhân vật?
- Sự dũng cảm, chấp nhận hoàn cảnh, khát khao hạnh phúc, thương yêu người cùng cảnh ngộ.
- Sự nghiêm túc, chu đáo của Tràng khi đưa ra quyết định lấy vợ.
⇒ Tràng là một người hiền lành, tốt bụng.
Chú ý quan niệm của người viết về việc sáng tạo ngôn ngữ.
tham khảo
- Quan niệm của người viết: Chuyện giới trẻ tạo ra một số từ ngữ, một số cách nói riêng cũng là bình thường. Thế giới cũng thế chứ đâu chỉ ta.
→ Người viết đưa ra quan niệm đây là chuyện bình thường có lợi cho sự sáng tạo của giới trẻ.
Chú ý quan điểm của người viết về việc sáng tạo ngôn ngữ.
- Quan niệm của người viết: Ngôn ngữ không tự sinh ra. Mọi sự nảy sinh ngôn ngữ đều có lí do → là muốn khẳng định hiện tượng ngôn ngữ của giới trẻ bây giờ có nguyên nhân, không phải ngẫu nhiên mà có.
Chú ý sự đồng cảm với bi kịch của người phụ nữ và cảm thán về thân phận của mình.
Sự đồng cảm của Nguyễn Du là từ thương kiếp người bạc mệnh, Nguyễn Du chuyển mạch đến thương mình. Câu hỏi hướng đến tương lai: Với nàng Tiểu Thanh ba trăm năm sau đã có Nguyễn Du thổn thức, không biết với bản thân mình, liệu ba trăm năm sau có ai biết đến mà cảm thông?
Nêu nhận xét về phong cách ngôn ngữ của tác giả thể hiện trong bài hát nói (chú ý các phương diện: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh; các biện pháp tu từ; vần và nhịp điệu).
- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.
- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.