thuu
Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và tác dụng của việc sử dụng những biện pháp đóTừng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạoNhư nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phươngTuy mạnh yếu có lúc khác nhauSong hào kiệt thời nào cũng có.Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu Tiết thích...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 11 2023 lúc 20:57

a. nhân nghĩa: (nhân: người, nghĩa: điều phải làm): lòng thương người và đối xử theo lẽ phải

   văn hiến: những truyền thống lâu đời và tốt đẹp

   điếu phạt (điếu: thương, phạt: trừng trị): vì thường dân mà trừng trị kẻ có tội

   hưng phế (hưng: sự nổi lên, phế: mất đi): sự phát triển và sụp đổ của các triều đại

b. Các từ Hán Việt giúp lời văn hàm súc, thêm phần trang trọng, làm tăng tính tôn nghiêm của một áng thiên cổ hùng văn

c. 

Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo” vô cùng cao đẹp.

Việt Nam luôn tự hào về nền văn hiến của dân tộc.

Dù ở bất cứ thời đại nào, dân tộc ta luôn có những hào kiệt đứng lên khởi nghĩa, đánh bại kẻ thù xâm lược. 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 4 2022 lúc 20:55

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà quân sự tài ba lỗi lạc. Bên cạnh sự nghiệp hoạt động chính trị, ông để lại cho đời những di sản văn học quý giá.

Bình Ngô đại cáo được coi là áng văn chính luận bậc thầy, có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập được công bố vào tháng Chạp, năm Đinh Mùi (tức năm 1428). Bài đại cáo này mang đặc trưng cơ bản của thể cáo nói chung, đồng thời có những sáng tạo riêng của Nguyễn Trãi.

Phân tích đoạn thơ

Tác giả nêu luận đề chính nghĩa

- Mục đích: làm cơ sở, căn cứ xác đáng để triển khai nội dung bài cáo

a. Tư tưởng nhân nghĩa

- Nhân nghĩa được hiểu là yêu thương con người.

->Với Nguyễn Trãi, yêu thương ấy phải được thể hiện bằng hành động cụ thể: “cốt ở yên dân”, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân

-> “quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

Điếu là thương, phạt là trừng trị, rút từ ý điếu dân phạt tội trong Kinh thư -> Điển cố trong Kinh Thư (Thang Vũ vì dân mà đánh kẻ có tội là Kiệt Trụ)

->Phải tiêu trừ tham tàn bạo ngược, những thế lực đã phá vỡ sự bình yên của nhân dân.

=> Nhân nghĩa xuất phát từ dân, vì yêu dân

=> Nhân nghĩa là gắn với yêu dân, yêu hòa bình

=> Nhân nghĩa chính là yêu nước.

=> Đây là tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi, lần đầu tiên người dân xuất hiện với vị trí quan trọng trong văn kiện có tầm cỡ thời đại.

b. Sự tồn tại có chủ quyền của nước Đại Việt

Tác giả đưa ra 5 yếu tố cơ bản để khẳng định sự tồn tại có chủ quyền của nước Đại Việt:

- Nền văn hiến độc lập lâu đời:

Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

->Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp đã có từ lâu

- Cương vực lãnh thổ riêng

- Phong tục tập quán riêng

- Truyền thống lịch sử riêng

- Chủ quyền riêng “mỗi bên xưng đế một phương”

   Các triều đại Trung Quốc chỉ xem vua Đại Việt là vương, vua chư hầu nhưng Nguyễn Trãi dõng dạc khẳng định sự ngang hành của vua Đại Việt với vua Trung Quốc. “Đế” là vua thiên tử, vua duy nhất.

-> Sự ngang hàng giữa hai đất nước

-> Ý thức dân tộc

=> Nguyễn Trãi đã hoàn thiện quan niệm về quốc gia, dân tộc.

=> Đây là bước tiến dài so với bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất.

Lí Thường Kiệt mới chỉ ra hai yếu tố để khẳng định độc lập là chủ quyền riêng và cương vực lãnh thổ riêng. Dựa trên căn cứ là sách trời, có phần nào đó mơ hồ.

Nguyễn Trãi đưa thêm 3 yếu tố, chủ quyền và cương vực chỉ mang tính nhất thời, bất kì ai có sức mạnh cũng có thể khoanh một mảnh đất, xưng vua. Nhưng phong tục tập quán, văn hiến, truyền thống lịch sử thì không thể đơn giản mà có.

ð  Chúng ta hoàn toàn có căn cứ để tự xưng là một nước độc lập.

- Sử dụng từ ngữ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác

-> trường nghĩa khẳng định sự hiển nhiên, vốn có, lâu đời của chân lí. Đó chính là căn cứ cho những phần tiếp theo.

Tổng kết

Bình luận (0)
Dương Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Phong Thần
16 tháng 5 2021 lúc 17:49

a) Nước Đại Việt ta - Nguyễn Trãi

b) Cốt lõi nhân nghĩa: yêu dân, trừ bạo

c) Niềm tự hào của tác giả về Đại Việt

d) Trình tự thời gian

- Tác dụng: giúp người đọc hiểu rõ trình tự lịch sử

Bình luận (0)
Trúc Giang
16 tháng 5 2021 lúc 17:50
 a) - Bình Ngô đại cáo

- Cáo

b) 

- Diệt trừ giặc 

- Làm cho nhân dân được ấm no

c) Niềm tự hào của tác giả về nước Đại Việt bao gồm không chỉ cương vực, địa phận mà cả những giá trị tinh thần như văn hóa, truyền thống lịch sử, phong tục, văn hiến…. sánh ngang cùng với triều đại phong kiến phương Bắc

g) Hôm nay, tôi không đi học

Bình luận (0)
Haitani_Chagg.-
Xem chi tiết
Hanh To
Xem chi tiết
Võ Thanh Lam
6 tháng 12 2016 lúc 20:54

Biện pháp nghệ thuật

từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp :

-chuộng

-tự nhiên thế

-ko có gì lạ hết

-mê luyến mùa xuân

hình ảnh liên tưởng sóng đôi:

-non nước

- bướm hoa

-trăng gió

- trai gái

- mẹ con

Điệp ngữ :

- đùnđừn

Bình luận (0)
Võ Thanh Lam
6 tháng 12 2016 lúc 20:58

Bổ sung phần điệp ngữ :

- đừng thương

-ai cấm

Tình cảm của con người với mùa xuân là 1 thứ tình cảm tất yếu và tự nhiên , nó như những tình cảm bất biến tự nhiên kia vậy gần như là bản năng của con người

 

Bình luận (0)
Trương Hoàng Khánh Linh
23 tháng 12 2016 lúc 21:29

BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT:

- Từ ngữ bộc lộ tình cảm trực tiếp: chuộng, trìu mến, thương, mê luyến mùa xuân, yêu

- Hình ảnh liên tưởng sóng đôi: non nước, bướm hoa, trăng gió, trai gái, mẹ con, cô gái còn son nhớ chồng

- Điệp ngữ: đừng thương, được, mùa xuân, ai cấm, có, như, đấy, hơn

==> Tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu của tự nhiên.

CBHT!!!!hihithanghoavuihaha

Bình luận (0)
QUANG MINH
Xem chi tiết
Bùi Đức Hải
19 tháng 4 2020 lúc 20:03

đừng đọc tiếp

khoa học chứng minh con người rất tò mò

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Thùy Dương
19 tháng 4 2020 lúc 21:05

1, Văn bản bình ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thỏa vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc dành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nược Đại Việt.

2, Nhân nghĩa được tạo nên bởi 2 từ đơn lẻ đó là "Nhân" và "Nghĩa"."Nhân" tức là suy nghĩ đến cảm giác của người đối diện rồi sau đó hành động. Nếu mà người khác không thích thì tuyệt đối mình không làm. ...Nếu bạn hiểu được suy nghĩ của người khác ắt bạn sẽ làm thỏa mạn được họ.

4, Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:

   + Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu

   + Phong tục tập quán

   + Lịch sử hình thành và phát triển riêng

   + Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc

   - Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.

   - Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.

   + Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.

3,   - Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện qua hai câu:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

  - Nhân nghĩa theo quan điểm của Nguyễn Trãi có nghĩa là: yên dân, trừ bạo.

   + Nhân nghĩa là khoan dung, an dân, vì dân.

   + Nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng lý tưởng đất nước.

   + "yên dân" là thương dân, lo cho dân

   + "trừ bạo" lo diệt trừ giặc ngoại xâm, làm đất nước độc lập (diệt giặc Minh).

   → Tư tưởng "nhân nghĩa" theo Nguyễn Trãi có nghĩa là phải yên dân, yêu thương bảo vệ nhân dân. Tư tưởng này mang tính triết lý, bao trùm toàn bộ cuộc đời và các sáng tác của ông.

5,  Sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta

Soạn văn lớp 8 | Soạn bài lớp 8

Chúc bạn thành công

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gheghdwhkwhwqhdhw,
Xem chi tiết
Anh Thu
Xem chi tiết