M = { a;b;c }
a, viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử
b, dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Nếu a\(⋮\)m và b\(⋮\)m thì (a+b)\(⋮\)m.
B. Nếu a\(⋮\)m thì a.b\(⋮\)m với mọi số tự nhiên b.
C. Nếu a\(⋮̸\)m và b\(⋮̸\)m thì (a+b)\(⋮̸\)m.
D. Nếu a\(⋮\)m và b\(⋮\)m thì (a-b)\(⋮\)m.
Cho a,b,c>0 thỏa mãn \(a^2=b^2+c^2\). CMR
a) \(a^m>b^m+c^m\) nếu m>2
b) \(a^m< b^m+c^m\) nếu m<2
Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)
\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến
Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)
- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)
Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)
Tính chất nào sau đây là đúng ? (với a, n, m ∈ ℕ* và n ≥ m)
1 : an + am = an + m
2 : an + am = an . m
3 : an . am = an + m
4 : an . am = an . m
5 : an - am = an - m
6 : an - am = an : m
7 : an : am = an - m
kHÓ QUÁ KO HIỂU !
an : am = an : m
CÓ MỘT DÒNG CHỮ V I E T N A M M O N N A M V I E T N A M M O N N A M V I E T N A M M O N N A M V I E T N A M M O N N A M ... TÍNH CHỮ SỐ 1010 CỦA DÃY
M+M+M+M = 40
A+A+M+M = 70
I+I+M+A = 55
Hãy tính giá trị của A,M,I
M=10
A=(70-20)/2=25
I=(55-10-25)/2=10
m=10
A=25
I=10
K ANH NHÉ
Ta có:
M = 10
A = 25
I = ...
=> M + M + M + M
= 10 + 10 + 10 + 10
= 10 x 4
= 40
=> A + A + M + M
= 25 + 25 + 10 + 10
= 50 + 10 + 10
= 60 + 10
= 70
Còn lại tự tính.
M + M + M + M = 40 ==> M x 4 = 40 ==> M = 40 : 4 = 10
A + A + M + M = 70 ==> A x 2 + 10 x 2 = 70 ==> A x 2 + 20 = 70 ==> A x 2 = 70 - 20 = 50 ==> A = 50 : 2 = 25
I + I + M + A = 55 ==> I x 2 + 10 + 25 = 55 ==> I x 2 + 35 = 55 ==> I x 2 = 55 - 35 ==> I x 2 = 55 - 35 = 20 ==> I = 20 : 2 = 10
Cho A=[1;5] B=(m;10)
a) Tìm m để A ⊂ B
b) Tìm m để A giao B =Φ
c) tìm m để A giao B khác rỗng
d) tìm m để A hợp B là 1 khoảng
e) Tìm m để A\B=Φ
f) Tìm m để A\B#Φ
a/ \(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\10>5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m< 1\)
b/ \(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow m>5\)
c/ \(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow m< 5\)
d/ \(A\cup B\) là 1 khoảng \(\Leftrightarrow m< 1\)
e/ \(A\backslash B=\varnothing\Leftrightarrow A\subset B\Leftrightarrow m< 1\)
f/ \(A\backslash B\ne\varnothing\Leftrightarrow m\ge1\)
Nếu a ⋮ m và b : m và m ∈ * thì:
A. m là bội chung của a và b
B. m là ước chung của a và b
C. m = UCLN (a ; b)
D. m = BCNN (a ; b)
Cho a/b <1 và m là số tự nhiên m < a. Chứng tỏ rằng a-m/b-m < a/b < a + m/b + m.
Cho a,m,b là số nguyên, m>0 và a/m < b/m. Chứng tỏ rằng: a/m < a+b / 2×m < b/m
Tham khảo tại đây :
Câu hỏi của nguyenkienquoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Cho a^m=a^n (a thuộc Q; m,n thuộc N) tìm các số m và n
cho a^m>a^n (a thuộc Q ; a>0;m,n thuộc N) so sánh m và n