Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VietAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2024 lúc 18:33

a: Xét ΔHAB có 

M,N lần lượt là trung điểm của HA,HB

=>MN là đường trung bình của ΔHAB

=>MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: MN//AB

AB//CD

Do đó: MN//CD

mà P\(\in\)CD

nên MN//CP

Ta có: \(MN=\dfrac{AB}{2}\)

AB=CD

\(CP=PD=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó: MN=CP=PD

Xét tứ giác MNCP có

MN//CP

MN=CP

Do đó: MNCP là hình bình hành

b: Ta có: MN//AB

AB\(\perp\)BC

Do đó: MN\(\perp\)BC

Xét ΔBCM có

MN,BH là các đường cao

MN cắt BH tại N

Do đó: N là trực tâm của ΔCAB

=>CN\(\perp\)BM

mà CN//MP

nên BM\(\perp\)MP

c: ta có: MNCP là hình bình hành

=>MC cắt NP tại trung điểm của mỗi đường

=>J là trung điểm chung của MC và NP

Xét ΔPBN có

I,J lần lượt là trung điểm của PB,PN

=>IJ là đường trung bình của ΔPBN

=>IJ//BN

=>IJ//HN

VietAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2024 lúc 19:30

Không mất tính tổng quát, giả sử K nằm cùng phía so với A trên nửa mp bờ BC

Do BH song song MN, áp dụng định lý Thales trong tam giác ABH:

\(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AH}{AG}\)

Do CK song song MN, áp dụng định lý Thales trong tam giác ACK:

\(\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AK}{AG}\)

Mặt khác do BH song song CK (cùng song song MN), áp dụng định lý Thales:

\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{OB}{OC}=1\) (do O là trung điểm BC)

\(\Rightarrow OH=OK\)

Theo tính chất trọng tâm tam giác: \(AG=\dfrac{2}{3}AO\)

Do đó ta có:

\(\dfrac{AB}{AM}+\dfrac{AC}{AN}=\dfrac{AH}{AG}+\dfrac{AK}{AG}=\dfrac{AH+AK}{AG}=\dfrac{\left(OA-OK\right)+\left(OA+OH\right)}{AG}\)

\(=\dfrac{2AO}{AG}=\dfrac{3AG}{AG}=3\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2024 lúc 19:31

loading...

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 22:36

Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng

Hai tam giác đồng dạng thì chưa chắc bằng nhau

Chóii Changg
Xem chi tiết
NLT MInh
3 tháng 3 2021 lúc 19:25

Hai tam giác đồng dạng chưa chắc sẽ bằng nhau còn khi 2 tam giác bằng nhau thì chắc chắn chúng sẽ đồng dạng. giải thích : Hai Δ có ti số đồng dạng là 1/2 hay 1/3 thì sẽ không bằng nhau tại vì 2 tam giác bằng nhau sẽ có tỉ lệ là 1:1

Buddy
3 tháng 3 2021 lúc 19:25

Hai tam giác đồng dạng với nhau nếu một trong hai cặp góc và một cặp cạnh tương ứng bằng nhau. ...  vậy, nếu hai tam giác bằng nhau, thì cạnh và góc bên thứ ba cũng bằng nhau

Hai tam giác đồng dạng với nhau nếu một trong hai cặp góc và một cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Cơ sở của lý thuyết này là tính chất tổng 3 góc trong tam giác. Theo tính chất tổng góc, tổng ba góc trong một tam giác là 180°. Vì vậy, nếu hai tam giác bằng nhau, thì cạnh và góc bên thứ ba cũng bằng nhau

Trường THCS An vinh
Xem chi tiết
Tô Thành Long
24 tháng 2 2021 lúc 10:34

hfjhfjrjk3jkdjkdbnhnw

Khách vãng lai đã xóa
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
24 tháng 2 2021 lúc 10:41

Câu 1 : Nếu 2 tam giác vuông có 2 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì chúng được gọi là đồng dạng với nhau vì đương nhiên trừ góc vuông ở cả hai tam giác vuông thì góc nhọn còn lại đương nhiên phải bằng nhau.

Câu 2 : Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.

Khách vãng lai đã xóa
Thuc Tran
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 20:10

1. đúng 

2. sai

3. sai

4. sai

Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 20:11

1. 2 tam giác đều thì đồng dạng 

2. 2 tam vuông thì đồng dạng 

Hai ý đầu chưa rõ 

3. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau => Sai 

4. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì chúng đồng dạng => Sai 

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:18

1: Đúng

2:Sai

3: Sai

4: Sai

Đoàn Hoài
Xem chi tiết
Đinh Phương Nga
13 tháng 4 2016 lúc 20:10

A B C D E F K 1 1 1

Từ câu c suy ra \(\frac{BE}{BD}=\frac{BD}{DF}\)           1

ta có \(B_1=C_1\) (2 góc so le trong)

         \(C_1=D_1\)  (2 góc so le trong)

\(\Rightarrow B_1=D_1\)

Lại có : \(BED=B_1+60\)

             \(BDF=D_1+60\)

\(\Rightarrow BED=BDF\)                   2

Từ 1 và 2 suy ra \(\Delta BDE\infty\Delta DBF\)

Thúy Trịnh
21 tháng 6 2022 lúc 16:43

bạn ơi câu c cách giải như thế nào vậy

 

nguyen ngoc binh phuong
Xem chi tiết
Trần Thị Duyên
Xem chi tiết