Cho tam giác cân ABC có đáy BC =a
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ ra ngoài tam giác ABC tam giác cân BCM có đáy BC và góc ở đáy 15 độ. Vẽ tam giác đều ABN(N thuộc nửa mp bờ AB có chứa C). CM 3 điểm B, M, N thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A có chu vi =16cm cạnh đáy BC=4cm. so sánh các góc của tam giác ABC.
Bài làm
VÌ chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA = 16 cm
Mà Tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
Xét tam giác ABC có:
AB = AC = \(\frac{16-4}{2}\)= \(\frac{12}{2}\)= \(6\)
=> AB = AC > BC
Vì AB đối diện với \(\widehat{C}\)
BC đối diện với \(\widehat{A}\)
AC đối diện với \(\widehat{B}\)
Mà AB = AC > BC
=> \(\widehat{C}=\widehat{B}>\widehat{A}\)
Vậy \(\widehat{C}=\widehat{B}>\widehat{A}\)
cảm ơn nhiều nha
mình còn mấy câu bạn giúp mình với
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, A'A = A'B = A'C = BC = 2a (a>0).
A . a 3 3 2
B . a 3 3
C . a 3 3 6
D . a 3 3 3
Đáp án B
Gọi M là trung điểm BC
Vì các cạnh AA’ = A’B = A’C
=> Hình chiếu của A’ trên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
=> A’M ⊥ (ABC)
Xét ∆A’BC, ta có A'M = a 3
Xét ∆ABC, ta có: AB = AC = a 2
Vậy
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, A'A=A'B=A'C=BC=2a (a>0)
A. a 3 3 2
B. a 3 3
C. a 3 3 6
D. a 3 3 3
Đáp án B
Gọi M là trung điểm BC
Vì các cạnh AA’ = A’B = A’C
ð Hình chiếu của A’ trên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
ð A’M ⊥ (ABC)
Xét ∆A’BC, ta có: A’M = a 3
Xét ∆ABC, ta có: AB = AC = a 2
Vậy
V A B C . A ' B ' C ' = a 3 . S A B C = a 3 . 1 2 . a 2 . a 2 = a 3 3
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ ra ngoài tam giác ABC tam giác cân BCM có đáy BC và góc ở đáy 15o . Vẽ tam giác đều ABN (N thuộc nửa mặt phẳng bờ AB có chứa C). Chứng minh 3 điểm B, M, N thẳng hàng.
Bài làm
Vì tam giác NAB và tam giác đều
=> NA = NB = BA
=> Góc N = góc NBA = góc NAB = 60o
Ta có: Góc ABM = NAB + N ( tính chất goác ngoài tam giác )
hay Góc ABM = 60o + 60o
=> Góc ABM = 120o
Lại có: Góc ABC + CBM = ABM
hay góc ABC + 15o = 120o
=> Góc ABC = 120o - 15o
=> Góc ABC = 105o
Ta có: Góc NBM = ABN + ABC + CBM
hay góc NBM = 60o + 105o + 15o
=> góc NBM = 180o
Do đó góc NBM là góc bẹt
=> 3 điểm B, M, N thẳng hàng ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
hình như bạn vẽ sai hình thì phải.
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm biết BC biết AB = 3,4 cm. Tính cạnh đáy của tam giác ABC
cho hình lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy tam giác ABC vuông cân tại A, BC=a, góc giữa BC' và đáy 45°. tính thể tích ABCA'B'C'
Cho tam giác ABC vuông cân ở A, có A ^ = 120 o . Trên đáy BC lấy hai điểm M,N sao cho BM=CN=AB
Tam giác AMN là tam giác gì?
A. cân
B. vuông cân
C. đều
D. vuông
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A và SA \( \bot \) (ABC). Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) BC \( \bot \) (SAM);
b) Tam giác SBC cân tại S.
a) Xét tam giác ABC cân tại A có
AM là đường trung tuyến (M là trung điểm BC)
\( \Rightarrow \) AM là đường cao \( \Rightarrow \) \(AM \bot BC\)
Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}AM \bot BC\\SA \bot BC\left( {SA \bot \left( {ABC} \right)} \right)\\AM \cap SA = \left\{ A \right\}\end{array} \right\} \Rightarrow BC \bot \left( {SAM} \right)\)
b) \(\left. \begin{array}{l}BC \bot \left( {SAM} \right)\\SM \subset \left( {SAM} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow BC \bot SM\)
Xét tam giác SBC có:
+) SM là đường cao \(\left( {BC \bot SM} \right)\)
+) SM là đường trung tuyến (M là trung điểm BC)
\( \Rightarrow \) Tam giác SBC cân tại S.