Đáp án B
Gọi M là trung điểm BC
Vì các cạnh AA’ = A’B = A’C
=> Hình chiếu của A’ trên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
=> A’M ⊥ (ABC)
Xét ∆A’BC, ta có A'M = a 3
Xét ∆ABC, ta có: AB = AC = a 2
Vậy
Đáp án B
Gọi M là trung điểm BC
Vì các cạnh AA’ = A’B = A’C
=> Hình chiếu của A’ trên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
=> A’M ⊥ (ABC)
Xét ∆A’BC, ta có A'M = a 3
Xét ∆ABC, ta có: AB = AC = a 2
Vậy
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết A'A=A'B=A'C=4a. Hình chóp A’.ABC có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3.
B. Không có.
C. 4.
D. 2.
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = \(a\sqrt{3}\). Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm I của BC. Khoảng cách giữa BB’ và AC’ bằng
Cho lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a, A'B = a 3 . Thể tích của khối lăng trụ đứng ABC.A' B' C' là V. Tỉ số a 3 V có giá trị là:
A. 1
B. 1 2
C. 3 2
D. 2
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, Biết AC = a 2 và AB = a 37 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A. V = 6 a 3
B. V = a 3
C. V = 3 a 3
D. V = 9 a 3
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có BB’ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'. Cạnh bên AA' = a, ABC là tam giác vuông tại A có BC = 2a, AB = a 3 . Tính khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng (A'BC)
A . a 21 7
B . a 21 21
C . a 3 7
D . a 7 21
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, AC =a 3 và BB'C'C là hình vuông. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC' là
A. a 3 2
B. 3 a 2 4
C. a
D. a 3
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy làm tam giác vuông tại B, AB=a, BC=2a và có thể tích bằng 2 a 2 Tính khoảng cách giữa hai đáy lăng trụ.
A. 6a.
B. a.
C. 2a.
D. 3a.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, AA’=2a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A’BC).
A. 2 5 a
B. 2 5 a 5
C. 5 a 5
D. 3 5 a 5