ae giải hộ bài 2 bài 3 bài 16
ae giải hộ mình bài này Bài tìm \(x\) l\(x.0=0\)ae giải hộ tui chỉ có thần đồng mới giải đc
x.0 = 0
Vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
=> x bằng vô cực số
bài 2 tìm giá trị nhỏ nhất của M=a2 +ab+b2 -a-b+2018
bài 3 tính \(\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^{16}+\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^{16}\)
giải hộ bài này vs
c tham khảo lời giải trong này xem https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-8
C2:
\(M=a^2+2a\frac{1}{2}\left(b-1\right)+\left(\frac{1}{4}\right)\left(b-1\right)^2+b^2-b+2018-\frac{1}{4}\left(b-1\right)^2\\ \)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+\frac{1}{2}b-\frac{1}{2}\right)^2+b^2-b+2018-\frac{1}{4}\left(b-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+\frac{1}{2}b-\frac{1}{2}\right)^2+b^2-\frac{1}{4}b^2+\frac{1}{2}b-1-b+2018\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+\frac{1}{2}b-\frac{1}{2}^2\right)+\frac{3}{4}b^2-\frac{1}{2}b+2017\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+\frac{1}{2}b-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(b^2-2.\frac{1}{3}.b+\frac{1}{9}\right)^2+\frac{24203}{12}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+\frac{1}{2}b-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(b-\frac{1}{3}^2\right)+\frac{24203}{12}\ge\frac{24203}{12}\)
Dấu bằng xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}a+\frac{1}{2}b-\frac{1}{2}=0\\b-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\) ( Do bình phương vủa một số luôn ( > bằng 0 )
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+\frac{1}{2}b=\frac{1}{2}\\b=\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\b=\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\\b=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Vậy. \(a=b=\frac{1}{3}\) để M đạt GTNN
C2:Để mai
25 mũ 3 nhân 2 mũ 10 phần 16 mũ 2 nhân 625 mũ 2
tui ko biết làm bài này ,mn giải hộ tui nh :3
4/25 nhé em đánh giá 5 * cho chị nhé
\(\dfrac{25^3.2^{10}}{16^2.625^2}=\dfrac{25^3.2^{10}}{2^8.25^2}=\dfrac{25.2^2}{1}=25.4=100.\)
\(\dfrac{25^3.2^{10}}{16^2.625^2}=\dfrac{\left(5^2\right)^3.2^{10}}{\left(2^4\right)^2.\left(5^4\right)^2}\)
\(=\dfrac{5^6.2^{10}}{2^8.5^8}\)
\(=\dfrac{2^2}{5^2}\)
\(=\dfrac{4}{25}\)
hello ae mik co một bài ko giải được mong ae giải hộ mik
ab+bc+ca = abc
ab + bc + ca = abc
( a x 10 + b ) + ( b x 10 + c ) + ( c x 10 + a ) = a x 100 + b x 10 + c
a x 11 + b x 11 + c x 11 = a x 100 + b x 10 + c
b x 11 - b x 10 + c x 11 - c = a x 100 - a x 11
b + c x 10 = a x 89
=> a = 1 ; b = 9 ; c = 8
Vậy a = 1 ; b = 9 ; c = 8
TK mk nha !!
Giải pt:
a) √3x2=x+2
b) √5x+7/x+3=4
ae giúp hộ mình bài này, tks trc :)
giải hộ em bài 2 với bài 3 ạ
Bài 2:
a: Vì (d) có hệ số góc là 3 nên a=3
Vậy: (d): y=3x+b
Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
b+3=0
hay b=-3
b: Vì (d)//y=0,5x-2 nên a=0,5
Vậy: (d): y=0,5x+b
Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
b=2
Ai giúp mình giải bài này với:
Bài 1: Gọi O là trung điểm của BA trên tia đối của BA lấy M bất kì.
Chứng tỏ : OM= (MA + MB) : 2
Nếu ai giải hộ minh bài này thì càng tốt hoặc chỉ cần giải hộ mình bài 1 là được
Bài 2:
Cho AB= 6 , lấy điểm E nằm giữa AB sao cho E= 2/3 AB. Gọi điểm Flaf trung điểm của AE.
a) Chứng tỏ: Điểm E là trung điểm của BF.
b) Gọi điểm O là trung điểm của EF. Chứng tỏ điểm O là trung điểm của AB.
tỏ gj mà tỏ làm bài thi kiểm tra học kì I được 3 điểm đây nè
Bài 1: Gọi O là trung điểm của BA trên tia đối của BA lấy M bất kì.
Chứng tỏ : OM= (MA + MB) : 2
Giải
MA = MO + OA
MB = MO - OB = MO - OA
MA + MB = MO + OA + MO - OA = 2MO = 2OM
OM=(MA+MB):2
có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)
Bài 22: rút gọn
1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-2\)
Bài 26: giải các phương trình sau
1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn
2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)
Giải chi tiết hộ mình nhé.
Bài 1: Hãy viết thêm vào bên phải số 345 ba chữ số để nhận được một số có 6 chữ số chia hết cho 3; 7; 8?
Bài 2: Cho tập hợp S = {1; 4; 7; 10; 13; 16; ...}. Hỏi số 2023 có là phần tử của S hay không?
Bài 3: Tìm x, biết:
1 + 5 + 9 + 13 + 17 + ... + x = 4950
Bài 4: Với mọi số số tự nhiên a,b nếu 5a + 3b và 13a + 8b cùng chia hết cho 2021 thì a và b cũng chia hết cho 2021.
Bài 5: Thực hiện phép tính một cách hợp lí :
C = 1 + 32 + 34 + 36 + .... + 32023
Bài 6:Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì \(\dfrac{5n+3}{3n+2}\) là phân số tối giản.
Bài 7 Chứng minh rằng, nếu a,b ϵ N và a + 5b ⋮ 7 thì 10a + b cũng ⋮ 7.
Bài 1:
Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)
3 = 3; 7 = 7; 8 = 8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168
Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\)
Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168
345000 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
96 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}
⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}
Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999
Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}
Kết luận:...
Bài 2:
S = {1; 4; 7; 10;13;16...;}
Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là
4 - 1 = 3
Mà 2023 - 1 = 2022 ⋮ 3 vậy
2023 là phần tử thuộc tập S.
Bài 3:
1 + 5 + 9 + 13 + 17 + ... + \(x\) = 4950
Xét vế trái, dãy số của vế trái là dãy số cách đều
Số số hạng là : (x-1) : 4 + 1
VT = (1+x)\([\)(x-1) : 4 + 1\(]\):2= (1 +\(x\))(\(x\) + 3): 8 = 4950
(1+\(x\))(x+3) = 4950 . 8
(\(1+x\)).(\(x+3\)) = 39600
(1 + \(x\)).(\(x\) + 3) = 198.200
\(x\) + 1 = 198
\(x=197\)