Những câu hỏi liên quan
VO TRAN HOANG LONG
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
18 tháng 6 2020 lúc 15:45

 tự kẻ hình nha

a)xét tam giác ADB và tam giác ADC có

A1=A2(gt)

AD chung

AB=AC(gt)

=> tam giác ADB= tam giác ADC(cgc)

b) vì tam giác BCE vuông tại C=> BEC+EBC=90 độ=> BEC=90 độ-EBC

ta có ACB+ACE=BCE=90 độ=> ACE=90 độ-BCE

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB

=> BEC=ACE=90 độ-ABC=> tam giác ACE cân A

c) xét tam giác AME và tam giác AMC có

AE=AC( tam giác ACE cân A)

AME=AMC(=90 độ)

AM chung

=> tam giác AME=tam giác AMC(ch-cgv)

=> EM=CM( hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm => BM là trung tuyến 

vì AB=AC mà AC=AE=> AB=AE=> A là trung điểm BE=> CA là trung tuyến

từ tam giác ABD= tam giác ACD=> BD=CD (hai cạnh tương ứng)=> D là trung điểm BC=> ED là trung tuyến

Vì ED giao AC tại N mà ED,AC, BM là trung tuyến=> BM, AC,ED giao nhau tại N=> N thuộc BM=> B,N,M thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
an khang phạm
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:24

Bình luận (0)
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:25

Bình luận (0)
Bao Ngoc
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
8 tháng 6 2016 lúc 16:11

nhìu zữ giải hết chắc chết!!!

758768768978980

Bình luận (0)
vũ phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Linh Alice (。・ω・。)
24 tháng 2 2021 lúc 21:13

toán lớp 7 thì mink chịu rùi ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Quỳnh Trang
24 tháng 2 2021 lúc 20:51

gggggjjjk..hhhyh      iuugln............................lklhuluiiiihhhhhhh ok-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
24 tháng 2 2021 lúc 20:58

Vẽ hình ra và xét từng tam giác nhé !!!

Chúc bn học tốt !!

^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:37

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABD=ΔACD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên DB=DC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: DB=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,D thẳng hàng(đpcm)

 

 

 

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 20:31

a, xét tam giác ABD và tam giác ACD có : AD chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc BAD = góc CAD do AD là phân giác của góc BAC (gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACD (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác ACD (câu a)

=> BD = DC (đn) mà D nằm giữa B; C 

=> D là trung điểm của BC (đn)

=> AD là trung tuyến

CF là trung tuyến

CF cắt AD tại G

=> G là trong tâm của tam giác ABC (đl)

Bình luận (0)
tieuthu songngu
3 tháng 5 2019 lúc 21:07

c, Ta có : tam giác EDC có EH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

\(\Rightarrow\)tam giác EDC cân tại E

D, Vì EH // AD \(\Rightarrow\)theo định lí Ta - lét ta có : \(\frac{DH}{HC}=\frac{AE}{EC}\)

Mà HC = HD \(\Rightarrow\)AE = EC \(\Rightarrow\)E là trung điểm AC 

\(\Leftrightarrow\)BE là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)Ba điểm B, G , E thẳng hàng 

Bình luận (0)