Xác định từ ngữ địa phương theo bảng sau:
Ý nào nói đúng nhất tác dụng của dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau:
Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
A. Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước
B. Thuyết minh thêm thông tin cho phần đứng trước
C. Giải thích cho phần đứng trước
D. Cả A, B, C đều đúng
đọc thông tin sau , chú ý sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân
khác với từ ngữ toàn dân , từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định
VD:Ngô;Mẹ;bố;...
BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mình
BT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?
Ngữ liệu | Từ địa phương | Phương ngữ vùng miền | Nghĩa toàn dân |
a. “Lặng nghe mẹ kể ngày xưa Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân! Ông nhà theo bạn “ xuất quân” Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng” Một tay, lái chiếc đò ngang” (Tố Hữu) |
|
|
|
b. “Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng, thật là sang” (Nguyễn Ái Quốc) |
|
|
|
c. “Tía nuôi tôi lưng đeo nỏ, hông buộc ống tên bước xuống xuồng. Tôi cầm giầm bơi nhưng còn ngoái lên, nói với:..” (Đoàn Giỏi) |
|
|
|
d. “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe”
|
|
|
|
e. “Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi,kia trông lại mắt quá cha ạ” (Sơn Tùng) |
|
|
Bài 11:
Gợi một số ý:
- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời.
+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.
+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.
- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.
+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.
+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.
- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.
+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.
+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.
Tìm từ ngữ địa phương trong ba bài ca dao trên,tác dụng của các từ ngữ đó trong bài?,theo em khi nào nên sử dụng từ ngữ địa phương?
a. Từ ngữ địa phương "vô"
b. Từ ngữ địa phương "ngó"
c. Từ ngữ địa phương "đàng"
Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ.
Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc.
always has / the whole famli / dinner / My father / at home with
Từ địa phương là từ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Quan sát hình 11.1 và hình 11.2, em hãy:
- Xác định các địa điểm trên thuộc đới khí hậu nào trên bản đồ.
- Điền các thông tin phân tích nhiệt độ và lượng mưa theo các bảng sau:
- Các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa:
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội, Việt Nam): đới khí hậu nhiệt đới.
+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (U-lan Ba-to, Mông Cổ): đới khí hậu ôn đới.
+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương (Luân Đôn, Anh): đới khí hậu ôn đới.
+ Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (Lix-bon, Bồ Đào Nha): đới khí hậu cận nhiệt.
Cho bảng số liệu
SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG
(Đơn vị: Tấn)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)
Để vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng tôm nuôi phân theo địa phương từ năm 2005, 2015 biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ cột nhóm
D. Biểu đồ kết hợp cột và đường
Hãy điền các từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây.
Từ địa phương | Từ toàn dân tương ứng |
Kêu | Gọi |
Nói trổng | Nói trống không |
Ba | Bố |
Chi | Cái gì |
Bữa sau | Hôm sau |