Những câu hỏi liên quan
Nhuan Ha
Xem chi tiết
Người Già
10 tháng 1 lúc 16:08
Thành tựu cơ bảnÝ nghĩa
Thiết kế và chế tạo máy móc mớiTăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, mở rộng sản xuất hàng hóa, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp mới
Phát minh ra động cơ hơi nướcThay thế cho sức nước, sức gió, sức người, tạo ra nguồn năng lượng mới cho sản xuất công nghiệp
Phát minh ra điệnTạo ra nguồn năng lượng mới, sạch, an toàn, thuận tiện, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp mới
Phát minh ra động cơ đốt trongTạo ra nguồn năng lượng mới, mạnh mẽ, linh hoạt, phù hợp với các phương tiện vận tải
Phát minh ra máy tínhThay đổi cách thức sản xuất, quản lý, học tập, giao tiếp, giải trí
Phát minh ra internetKết nối con người trên toàn thế giới, tạo ra một không gian mới cho giao lưu, học hỏi, kinh doanh
Bình luận (0)
Trần Tường Vy
Xem chi tiết
Người Già
1 tháng 2 lúc 3:22
Thành tựuCông nghệÝ nghĩa
Công nghệ thông tinInternet, máy tính, điện thoại thông minh,...- Đưa con người đến gần nhau hơn, xóa nhòa khoảng cách địa lý.
- Tạo ra nhiều cơ hội giao lưu, hợp tác, chia sẻ tri thức.
- Hình thành các cộng đồng trực tuyến, các diễn đàn thảo luận,...
- Phát triển các dịch vụ thương mại điện tử, thanh toán trực tuyến,...
- Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Công nghệ sinh họcCông nghệ gen, công nghệ tế bào gốc,...

- Tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới có năng suất, chất lượng cao.
- Phát triển các loại thuốc mới, chữa trị hiệu quả các bệnh hiểm nghèo.
- Tạo ra các vật liệu mới, thân thiện với môi trường.
- Thúc đẩy quá trình phát triển bền vững của xã hội.

Công nghệ vật liệu mớiNano, composite,...- Tạo ra các vật liệu có độ bền, độ cứng, độ chịu nhiệt cao.
- Tạo ra các vật liệu nhẹ, tiết kiệm năng lượng.
- Tạo ra các vật liệu có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải,...
Công nghệ năng lượng mớiNăng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng hạt nhân,...- Tạo ra các nguồn năng lượng sạch, an toàn, bền vững.
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ hệ sinh thái.
- Thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng tới một tương lai bền vững.
Công nghệ tự động hóaRobot, trí tuệ nhân tạo,...- Thay thế con người trong các công việc nặng nhọc, nguy hiểm.
- Tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất.
- Thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp, sản xuất.
Bình luận (0)
Quốc Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Phúc Vĩnh
Xem chi tiết
Hải Trường
21 tháng 12 2023 lúc 23:08

* Ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần hai

- Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều nguyên liệu mới, thúc đẩy công nghiệp phát triển, nâng cao năng suất lao động,...

- Góp phần thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhiều ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải, thông tin liên lạc,...

- Thúc đẩy sản xuất phát triển và cải thiện cuộc sống con người.

* Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần hai

- Tác động về xã hội:

+ Đưa đến sự hình thành và phát triển của nhiều trung tâm công nghiệp mới cũng là những thành thị đông dân

+ Hình thành hai giai cấp đối kháng là tư sản công nghiệp và vô sản làm thuê. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp này ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản

- Tác động về văn hóa:

+ Đưa đến những biến chuyển lớn lao trong đời sống văn hoá. Lối sống và văn hoá công nghiệp ngày càng trở nên phổ biến.

+ Đời sống văn hoá tinh thần của người dân phong phú và đa dạng hơn

+ Sự giao lưu, kết nối văn hoá giữa các quốc gia, châu lục càng được đẩy mạnh,...

- Hạn chế của các cuộc cách mạng công nghiệp:

+ Ô nhiễm môi trường

+ Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em

+ Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa,...

Bình luận (0)
StarBby1123
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
17 tháng 12 2023 lúc 23:16

Những thành tựu đạt được trong các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã đưa loài người bước sang thời đại  

A. Văn minh công nghiệp   

B. Văn minh nông nghiệp.   

C. Văn minh thông tin.      

D. Văn minh siêu trí tuệ.

\(Zzz\) 🤧

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 20:14

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh

Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

Cách mạng tư sản Pháp

Mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (đứng đầu là vua Sác-lơ I)

- Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới;

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc;

- Thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản và chủ nô;

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (đứng đầu là vua Lu-i XVI)

- Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới;

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Nhiệm vụ

- Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến;

- Xác lập nền dân chủ tư sản.

- Giành độc lập dân tộc;

- Thống nhất thị trường dân tộc, hình thành quốc gia dân tộc.

- Xác lập nền dân chủ tư sản.

- Hình thành thị trường dân tộc thống nhất;

- Chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền cách mạng.

- Xác lập nền dân chủ tư sản; xóa bỏ chế độ đẳng cấp, ban hành các quyền tự do, bình đẳng;

- Đảm bảo quyền tư hữu về ruộng đất cho nông dân.

Giai cấp lãnh đạo

Giai cấp tư sản và quý tộc mới

Giai cấp tư sản và tầng lớp chủ nô

Giai cấp tư sản

Động lực

Lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, bình dân thành thị, tiểu tư sản,…)

Kết quả

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.

- Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ra đời.

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế; thiết lập nền dân chủ tư sản.

Ý nghĩa

- Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.

- Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mỹ

- Góp phần thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước thuộc địa khắp nơi trên thế giới.

- Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

- Lung lay chế độ phong kiến khắp châu Âu.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước.

- Tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái được truyền bá rộng rãi.

Bình luận (0)
Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 12:05

 

- Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, thành tựu có đặc trưng cơ bản so với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là : điện năng và các loại động cơ điện. Vì:

+ Điện năng là một nguồng năng lượng mới được phát minh ra và có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Cho tới hiện nay (đầu thế kỉ XXI), điện vẫn là một trong những nguồn năng lượng thiết yếu trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của con người.

+ Với việc phát minh ra điện và các động cơ điện, nền sản xuất của con người đã có sự chuyển biến từ cơ giới hóa sang điện khí hóa.

Bình luận (0)
Khánh Huyền Võ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 11 2016 lúc 11:05

1.* Cách mạng tư sản Anh:

- Nhiệm vụ và mục tiêu:Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
- Lãnh đạo cách mạng: Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến.
- Kết quả: Thiết lập nền Quân chủ lập hiến
- Ý nghĩa: Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.

* Cách mạng tư sản Pháp:

- Nhiệm vụ và mục tiêu: Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến + chiến tranh vệ quốc
- Kết quả: Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ
- Ý nghĩa: Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.
   -Điển hình:
+ Đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến
+ Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền nhiều tiến bộ
+ Tập hợp được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân nhân đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - nên chuyên chính Gia-cô-banh.
+ Mở ra một thời đại mới- thời đại thắng lợi và cũng cố của CNTB ở các nước tiên tiến bấy giờ.

- Triệt để:
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân
+Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ
+ Thị trường dân tộc thông nhất được hình thành  
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 11 2016 lúc 11:06

buổi đầu cận đại :

* Văn học

Ở Phương Tây

- Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.

- Cooc-nây (1606 - 1684) bi kịch cổ điển Pháp.

- La Phông-ten (1621 - 1695) là nhà thơ ngụ ngôn Pháp.

- Mô-li-e (1622 - 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp...

- Ban-dắc (Pháp 1799 - 1850).

- An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 - 1875).

- Pu-skin (Nga, 1799 - 1837).

Châu Á

- Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc; Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784),...

- Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.

- Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.

* Âm nhạc

- Bét tô ven - Đức - sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng.

- Mô da (1756-1791)- người Áo.

* Hội họa

Rem-bran (1606-1669) - hà Lan, vẽ chân dung, phong cảnh.

* Những thành tựu về mặt tư tưởng, văn hóa đến thế kỉ XIX

- Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp, tiêu biểu như: Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755); Vôn-te (1694 - 1778); G. Rút-tô (1712 - 1778)

- Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi-đơ-rô đứng đầu. Được ví “Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích”

 

Bình luận (0)