Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 18:21

Chọn A.

Bình luận (0)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 19:58

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:34

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 12:37

\(n_{Zn\left(pứ\right)}=1,3-0,65=0,65g\)

\(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,01    0,02          0,01     0,01        ( mol )

\(V_{H_2}=0,01.24=0,24l\)

\(m_{HCl}=\dfrac{0,02.36,5}{7,3\%}=10g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36g\)

\(m_{ddspứ}=1,3+10-0,01.2=11,28g\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{1,36}{11,28}.100=12,05\%\)

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
gấu béo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 19:06

\(m_{ddCuCl_2}=1,2.300=360\left(g\right)\)

=> \(m_{CuCl_2}=\dfrac{360.20}{100}=72\left(g\right)\)

=> \(n_{CuCl_2}=\dfrac{72}{135}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + CuCl2 --> ZnCl2 + Cu

_____a----->a--------->a-------->a

=> 25 - 65a + 64a = 18

=> a = 7 (sai đề)

Bình luận (1)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 8 2016 lúc 19:40

khối lượng lá kẽm giảm <=> số mol Zn pư = 0,1 mol 
Viết pt => số mol Hcl pư =0,2 mol 
Theo bài : số mol HCl đem dùng = 40/73 mol 
=> số mol HCl dư = 127/365 mol 
Lại có: khối lượng d2 thu được sau pư là: 6.5+200-0,2=206,3 mol 
=>nồng độ d HCl sau pư là: 6.16%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 16:30

Khối lượng dung dịch  CuSO 4  :  m dd   CuSO 4  = 1,12 x 50 = 56 (gam).

CuSO 4  + Fe →  FeSO 4  + Cu

64x — 56x = 5,16 - 5 = 0,16 (gam) => x = 0,02 mol.

m CuSO 4  tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 (gam);

100 gam dung dịch  CuSO 4  có 15 gam  CuSO 4  nguyên chất.

56 gam dung dịch  CuSO 4  có X gam  CuSO 4  nguyên chất.

x = 56 x 15/100 = 8,4g; m CuSO 4   còn   lại = 8,4 - 3,2 = 5,2g

  m FeSO 4 = 0,02 x 152 = 3,04g

m dd   sau   p / u  = 56 - 0,16 = 55,84g

C % CuSO 4  = 5,2/55,84 x 100% = 9,31%

C % FeSO 4  = 3,04/55,84 x 100% = 5,44%

Bình luận (0)
Tô Ân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 23:00

Gọi số mol Zn bị hòa tan là a (mol)

PTHH: Zn + FeSO4 --> ZnSO4 + Fe

______a---------------------------->a

=> 50 - 65a + 56a = 49,82

=> a = 0,02 (Mol)

=> mZn = 0,02.65 = 1,3(g)

Bình luận (0)
Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 4 2016 lúc 14:22

Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

a) Phương trình hóa học:

        Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 

P/ư:  x      x            x           x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu  = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch: 

mdd =  + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%


 

Bình luận (0)
Trịnh Đình Thuận
7 tháng 4 2016 lúc 16:05

\(m_{ddCuSO_4}\) = 25.1,12 = 28g\(\Rightarrow m_{CuSO_4}\) = 4,2g\(\Rightarrow n_{CuSO_4}\) = 0,02625mol 
Fe + CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4 + Cu 
\(\rightarrow\) x-----------------x---------x 
\(m_{tăng}\) = 64x-56x = 0,08g \(\Rightarrow\) x=0,01mol 
\(n_{Fe\left(bđ\right)}\) = 5/112 mol \(\Rightarrow\) Fe dư, CuSO4 dư ( vì phản ứng ko hoàn toàn) 
\(\Rightarrow\)trong dd sau pứ có \(FeSO_4=0,01mol\)\(CuSO_4=0,01625mol\)
mdd = mCuSO4 + mFepư - mCu = mddCuSO4 - \(m_{giảm}\) =28 - 0,08 = 27,92g 
\(\Rightarrow\) C% FeSO4 = 0,01(56 + 96).100/ 27,92 = 5,44% 
C% CuSO4 = 0,01625.(64 + 96).100/27,92 = 9,31%

Bình luận (0)