4/3 bằng mấy
Trả lời dug típ cho
a) chứng minh tổng của 5 số chẵn liên típ thì : hết cho 10
b) chứng minh tích của 3 số tự nhiên liên típ thì : hết cho 3
giúp mik nhoa !!!
gọi 5 số chẵn liên tiếp là :
2n; 2n + 2; 2n + 4; 2n + 6; 2n + 8
=> tổng :
2n + 2n + 2 + 2n + 4 + 2n + 6 + 2n + 8
= 10n + 20
= 10(n + 2) chia hết cho 10
a)Gợi 5 số chẵn liên tiếp là 2k, 2k+2,2k+4,2k+6,2k+8
Tổng của 5 số chẵn liên tiếp 2k + 2k + 2 + 2k + 4 + 2k + 6 + 2k + 8 = 10k + 20 = 10 ( k+2)
Vậy tổng của 5 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 10
b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1 , a+2
Vì a là số tự nhiên nên a có dạng 3k , 3k + 1 , 3k +2
Nếu a=3k thì a(a+1)(a+2)=3k(a+1)(a+2) chia hết cho 3
Nếu a=3k+1 thì a(a+1)(a+2)=a(a+1)(3k+3)=3a(a+1)(k+1) chia hết cho 3
Nếu a= 3k+2 thì a(a+1)(a+2)=a(3k+3)(a+2)=3a(k+1)(a+2) chia hết cho 3
Vậy tích của 3 số tự nhiên liên típ thì : hết cho 3
Ta gọi tổng của 5 STN liên tiếp là :
2n+2n+2+2n+4+2n+6+2n+8
(2.5)n+(0+2+4+6+8)
10n+20
10n\(⋮\)10
=>10n+20 \(⋮\)10
Vậy tổng của 5 STN liên tiếp thì chia hết cho 10
Ta gọi tích của 3 STN liên tiếp là:
N.(N+1).(N+2)
3N+3
Vì 3N\(⋮\)cho 3 và 3\(⋮\)cho 3
=>3N+3\(⋮\)cho 3
Vậy tích của 3 STN liên tiếp chia hết cho 3
Chúc bn học tốt
mn ưi cho mik hỏi:1;2;4;8;13;...
số típ theo là?
(bn nào có zalo vừa trả lời vừa đọc sđt kb vs mik nha)
ok
giống 1 nhân 2 = 2 đó cứ thế tăng lên
thế giải gúp cái
Một người đi xe máy, trong 3 giờ đầu mỗi giờ chạy được 41,5 km trong 4 giờ típ theo mỗi giờ chạy được 43,7km . Hỏi người đó chạy được tất cả bao nhiêu ki lô mét
lưu ý bài này 3 lời giải
chỉ bài giải ko có tóm tắt cần chi tiết giải mình cần gấp
Người đó chạy được tất cả số ki-lô-mét đường là:
\(\left(41,5\times3\right)+\left(43,7\times4\right)=299,3\) (km)
Đ/s;....
Người đó chạy được tất cả số ki-lô-mét đường là:
(41,5×3)+(43,7×4)=299,3(41,5×3)+(43,7×4)=299,3 (km)
Đáp số:299,3 km
tim so tu nhien nho nhat chia cho 5 du 3 chia cho 7 du 4
ai lam dug minh tich:))
Gọi số cần tìm là A(\(A\in N\))
A chia 5 dư 3
A chia 7 dư 4
\(\Rightarrow\)A+3 chia 5 dư 1;chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)A+3\(\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;......\right\}\)
Mà trong tập hợp trên số nhỏ nhất chia 5 dư 1 là 21\(\Rightarrow\)A+3=21
A=21-3
A=18
Vậy số cần tìm là 18
Vì sao phải có lòng khoan dug ? Vì sao công bằng vô tư khi nhận xét người khác là thể hiện lòng khoan dug
Vì sao công bằng vô tư khi nhận xét người khác là thể hiện lòng khoan dung
độ dài hai góc vuông liên típ lần lượt là 3 cm ,4 cm thì độ dài cạnh huyền là?
Gọi độ dài cạnh huyền là x
Áp dụng định lý Pitago ta có: \(x^2=3^2+4^2=9+16=25\\ =>x=\sqrt{25}=5\)
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy ghi hai bài ca dao có mô-típ mở đầu bằng từ “Thân em” (khác bài ca dao đã cho ở trên).
Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”
“Thân em như củ ấu gai
Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”
“Thân em như quế giữa rừng
Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.
Típ típ bài này nữa: Tìm dư trong phép chia:
a) f(x)=-x+2x2-3x2+...+(-1)nnxncho x+1
b) f(x)=x100-x50+2x25-4 cho x2-1
a) Áp dụng đinh lý Bê-du, ta có f(x) chia x + 1 dư \(f\left(-1\right)\); bạn tự thay x = - 1 và tính kết quả đó chính là số dư.
b) Dùng phương pháp gán giá trị riêng :
Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+R\left(x\right)\)
Do đa thức chia có bậc không quá 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1, nên đặt \(R\left(x\right)=ax+b\)
Thay vào và có :
\(x^{100}-x^{50}+2.x^{25}-4=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+ax+b\)
Lần lượt gán cho x giá trị 1 và -1
\(f\left(1\right)=1-1+2.1-4=0.Q\left(x\right)+a.1+b\)
\(\Rightarrow a+b=-2\)
\(f\left(-1\right)=1-1+2.\left(-1\right)-4=0.Q\left(x\right)+a.\left(-1\right)+b\)
\(\Rightarrow b-a=-6\)
\(\Rightarrow b=\frac{\left(-2\right)+\left(-6\right)}{2}=-\frac{8}{2}=-4\)
\(a=\left(-4\right)-\left(-6\right)=2\)
Do đó dư là \(2x-4\)
Vậy ...
Cứu típ câu 4 phần b
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+3y=3\\6x+8y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)