cho \(\Delta\)ABC có AB // AC . Gọi M là trung điểm BC . chứng minh: \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MAC
GIÚP MK NHÉ AI NHANH VÀ ĐÚNG NHẤT MK TICK CHO
cho \(\Delta\)ABC, có AB = AC. gọi M là trung điểm BC.
A) chung minh \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MAC
b) chứng minh : AM \(⊥\)BC
c) chung minh: AM la phân giác ABC
AI NHANH NHẤT MK TICK CHO
a, Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MAC\) có:
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MAC\) (c.c.c)
b, Vì \(\Delta MAB=\Delta MAC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng) (1)
Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
Vậy \(AM⊥BC\)
c, Từ \(\Delta MAB=\Delta MAC\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)
Vậy AM là tia phân giác của góc BAC
cho \(\Delta\)ABC có:AB = AC. Gọi M là trung điểm BC.
a) chứng minh: \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MAC
B) chứng minh: AM \(\perp\)BC
c) chứng minh: AM là phân giác ABC
GIẢI GIÚP MK NHÉ AI NHANH NHẤT MK TICK CHO
cho \(\Delta\)ABC có AB = AC. gọi M là trung điểm BC.chứng minh: \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MAC
GIÚP MK NHÉ AI NHANH NHẤT MK TICK CHO
Nối A với M
Xét tam giác MAB và tam giác MAC
có AB=AC (gt)
AM chung
BM=MC(vì M là trung điểm BC)
=>Tam giác MAB=MAC(c.c.c)
Chúc Bạn Học Tốt
Xét ΔMAB và ΔMAC có:
AB = AC (gt)
BM = MC ( M là tđ BC)
AM chung
=> ΔMAB = ΔMAC (c.c.c)
Cho \(\Delta\)ABC .Gọi D là trung điểm của AB , E là trung điểm của AC .
CMR :DE//BC và DE =\(\frac{BC}{2}\)
Ai nhanh đúng trình bày dễ hiểu mk tick nhé ^_^
Cho \(\Delta\)ABC .Goi D là trung điểm của AB ,E là trung điểm của AC
CMR :DE//BD và DE =BC:2
Ai đúng và nhanh mk tick nhé !thanks nha^-^
hình như sai đầu bài r bn, đáng là DE song song vs BC
xét tg ABC có:
AD=DB ( gt )
AE=EC ( gt )
=> DE là đường trung bình của tg ABC
=> DE sog sog BC ( tính chất đg trung bình )
=> DE= BC: 2 ( ___________________)
Cho \(\Delta ABC\). Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE=AC.
a, Chứng minh rằng: \(\Delta ADE=\Delta ABC\)
b, Chứng minh rằng: \(DE//BC\)
c, Gọi M là trung điểm của ED, N là trung điểm của BC. Chứng minh rằng A,M,N thẳng hàng
(CÁC BN LÀM CHO MK PHẦN C THUI NHÁ, KO CẦN VẼ HÌNH ĐÂU. NHANH NHÉ, MK CẦN GẤP LẮM! CẢM ƠN CÁC BN TRC Ạ)
Bài 4: Cho ΔABC có 3 góc nhọn AB<AC . Gọi D , E lần lượt là trung điểm AB, AC. Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF
a) chứng minh ΔADE =ΔCFE
Từ đó suy ra AD//CF và DB=CF
b) chứng minh ΔBDC=ΔFCD
c) chứng minh DE//BC và DE=\(\frac{1}{2}\) BC
d) gọi N là giao điểm của đường thẳng qua A song somg với BC và tia CF. Chứng minh ΔABC=ΔCNA
e) gọi K là trung điểm AN. chứng minh 3 điểm N,E,K thẳng hàng
biết làm câu nào làm câu đó cx đc
ai làm giúp mk mk tick hộ cho
giúp mk vơi mai mk nộp r
a) Xét ΔADE và ΔCFE có:
AE=EC (E là trung điểm của AC)
ED=EF (E là trung điểm của DF)
∠AED= ∠CEF (đối đỉnh)
=>ΔADE=ΔCFE (c.g.c)
=>∠DAE=∠ECF (2 góc tương ứng)
=>DA//CF
Từ ΔADE=ΔCFE (cmt)
=>AD=CF
Mà AD=DB (D là trung điểm của AB)
=>BD=CF
Cho ΔABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a. Chứng minh ΔABM = ΔACM
b. Chứng minh AM ⊥ BC
c. Chứng minh ΔADM = ΔAEM
Giúp mk vs, mk dg cần gấp lắm!!!
a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AM cạnh chung
A1=A2
AB=AC(gt)
=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)
b,Vì ABM=ACM(cmt)
=>M1=M2(hai góc tương ứng)
=>M1+M2=180(hai góc kề bù)
=>M1=M2=180độ phần 2=90
=>AM vuông góc với BC
c, Xét tg ADM và tg AEM có:
AM cạnh chung
A1=A2
AD=AE
=>tg ADM=tg AEM(c.g.c)
Gửi nhầm chỗ ko sao đâu bạn
miễn sao bạn có bài làm
mình gửi có hơi muộn ko bạn
Cho ΔABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a. Chứng minh ΔABM = ΔACM
b. Chứng minh AM ⊥ BC
c. Chứng minh ΔADM = ΔAEM
Giúp mk vs, mk dg cần gấp lắm!!!
a, Vì M là trung điểm cạnh BC => MB = MC
Xét △ABM và △ACM có:
AB = AC (gt)
MB = MC (cmt)
AM chung
=> △ABM = △ACM (c-c-c)
b, Vì △ABM = △ACM (cmt)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)
=> \(2\widehat{AMB}=180^o\)
=> \(\widehat{AMB}=90^o\)
=> AM ⊥ BC
c, Xét △ADM và △AEM có:
AD = AE(gt)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (do ABM = ACM)
AM chung
=> △ADM = △AEM (c-g-c)