Hôm nay trời mưa to em lục lựu không biết có nên đi học võ hay không Em chọn cách ứng xử đào vì sao
Đọc tình huống và thực hiện theo yêu cầu
Tình huống 1: Hôm nay trời mưa to, em lưỡng lự có nên đi học võ hay không.
Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
Tình huống 2: Đêm khuya và bên ngoài trời rất lạnh, em còn bài tập chưa làm xong. Em phân vân không biết nên đi ngủ hay là tiếp tục làm cho xong các bài tập.
Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
Tình huống 3: Hùng đang dọn dẹp nhà cửa thì Tuấn sang chơi. Tuấn rủ: “Đi đá bóng đi, cả tuần học rồi, chủ nhật phải được tự do, thoải mái. Lần nào sang cũng thấy cậu làm việc nhà là sao?”
Nếu em là Hùng, em sẽ nói gì với Tuấn? Vì sao?
Tình huống 4: Vào năm học mới, Hoa đặt mục tiêu trở thành học sinh giỏi toán. Vì vậy, bạn luôn cố gắng giải thêm các bài tập khó. Mỗi lần, thấy Hoa đang loay hoay tìm lời giải bài toán khó, Mai đưa ra cho Hoa cuốn sách giải bài tập Toán 6 và nói: “Cậu chép đi cho nhanh, việc gì phải tốn thời gian suy nghĩ.”
Em có đồng ý với ý kiến của Mai không? Vì sao?
Tình huống 5: Hai tháng nữa là đến Hội khỏe Phù Đổng toàn trường, Minh muốn thử sức ở cự li chạy 1000m dành cho nam. Hoàng khuyên: “Minh không nên tham gia vì ở trường có rất nhiều người chạy nhanh lắm.”
Em sẽ đưa ra lời khuyên với Hoàng như thế nào?
1. Em sẽ chọn đi học, vì dù trời mưa nhưng nhà trường vẫn dạy học bình thường thì chúng ta vẫn phải cố gắng đến lớp không nên lười biếng. Chúng ta chỉ được phép nghỉ học trong trường hợp có lí do cụ thể hoặc có thông báo nghỉ học từ nhà trường.
2. Em sẽ cố gắng làm bài tập tiếp khi nào xong rồi đi ngủ. Vì khi làm bài chưa xong mà đã đi ngủ hôm sau lên lớp sẽ không có bài để cô kiểm tra và đó cũng là một hành động lười biếng trong học tập.
3. Nếu em là Hùng em sẽ nói với Tuấn: “khi nào mình dọn dẹp nhà cửa phụ bố mẹ xong mình sẽ đi đá bóng cùng cậu”. Vì đi học cả tuần chỉ có chủ nhật mới được nghỉ ở nhà nên mình tranh thủ chút thời gian rảnh để phụ bố mẹ.
4. Em không đồng ý với ý kiến của Mai. Vì dù bài tập khó nhưng chúng ta cũng phải cố gắng nỗ lực tìm cách giải để nâng cao thêm kiến thức chứ không được chép như vậy. Hơn nữa, chép bài của bạn là hành động sai, thiếu trung thực không nên làm như vậy, chép bài sẽ hình thành thói quen ỷ lại vào người khác, lâu dần sẽ học càng ngày càng kém.
5. Trong một cuộc thi sẽ có nhiều người tham gia, kết quả sẽ có người thắng và người thua, Hoàng không nên tự ti vào khả năng của mình như vậy. Nếu như bạn kiên trì tập luyện, cố gắng hết sức mình thì cố cơ hội chiến thắng, còn trong trường hợp thua thì cũng không nên nản lòng và hãy vui vẻ vì cậu đã làm hết sức mình rồi.
Tham khảo
1. Em sẽ chọn đi học, vì dù trời mưa nhưng nhà trường vẫn dạy học bình thường thì chúng ta vẫn phải cố gắng đến lớp.
2. Em sẽ cố gắng làm bài tập tiếp khi nào xong rồi đi ngủ. Vì khi làm bài chưa xong mà đã đi ngủ hôm sau lên lớp sẽ không có bài để cô kiểm tra
3. Nếu em là Hùng em sẽ nói với Tuấn: “khi nào mình dọn dẹp nhà cửa phụ bố mẹ xong mình sẽ đi đá bóng cùng cậu”. Vì đi học cả tuần chỉ có mấy ngày mới được nghỉ ở nhà nên mình tranh thủ chút thời gian rảnh để phụ bố mẹ.
4. Em không đồng ý với ý kiến của Mai. Vì dù bài tập khó nhưng chúng ta cũng phải cố gắng nỗ lực tìm cách giải để nâng cao thêm kiến thức chứ không được chép như vậy.
5. Trong một cuộc thi sẽ có nhiều người tham gia, kết quả sẽ có người thắng và người thua, Hoàng không nên tự ti vào khả năng của mình như vậy. Nếu như bạn kiên trì tập luyện, cố gắng hết sức mình thì có cơ hội chiến thắng, còn trong trường hợp thua thì cũng không nên nản lòng và hãy vui vẻ vì cậu đã làm hết sức mình rồi.
Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
(vừa… đã, càng… càng, không những… mà còn, vì … nên)
a. Trời … mưa, đường … trơn.
b. … về đến nhà, nó … gọi mẹ ngay.
c. … trời mưa to … em không đi chơi.
d. Nó … học giỏi … hát hay.
a. Trời càng mưa, đường càng trơn.
b. Vừa về đến nhà, nó đã gọi mẹ ngay.
c. Vì trời mưa to nên em không đi chơi.
d. Nó không những học giỏi mà còn hát hay.
vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được
quan hệ từ ?
mối quan hệ từ?
Trả lời:
1. Quan hệ từ : vì - nên : biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả
Hok tốt
QUAN HỆ TỪ : VÌ , NÊN
MỐI QUAN TỪ : VÌ .......NÊN
Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.
=> Cặp quan hệ từ : "Vì" - "nên"
Mối quan hệ: Nguyên nhân - Kết quả.
điền quan hệ từ cho mỗi câu sau.
a, nếu trời mưa thì chúng em không đi cắm trại được.
b, vì trời mưa nên đường lầy lội.
c, tuy trời mưa nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ.
d, không những lan học giỏi mà lan còn hát hay.
a, Quan hệ từ: Nếu - thì
b, Quan hệ từ: Vì - nên
c, Quan hệ từ: Tuy - nhưng
d, Quan hệ từ: Không những - mà
Các quan hệ từ:
a) Nếu - thì
b) Vì - nên
c) Tuy - nhưng
d)Không những - mà
a) vì trời mưa nên chúng em không đi cắm trại được
b)vì trời mưa nên đường lầy lội
c)tuy trời mưa nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ
d)không những Lan học giỏi mà còn hát rất hay
bạn ơi cho mình hỏi nhé tại sao những câu của bạn nó có câu đúng nhiều thế
đúng thì k cho mình nhé
Bài 1.
a) Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các
ví dụ sau:
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
............................ ............................
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
............................ ............................
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. ............................ ............................
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
............................ ............................
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. ............................ ............................
b). Xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên
1,vì nên ; 2 nếu thì ;3 chẳng những mà; 4 không chỉ mà; 5 tuy nhưng
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
-> Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
-> Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.
-> Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
-> không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
-> Tuy - nhưng : quan hệ tương phản
1. CN1: trời ; VN1: mưa ; CN2: chúng em ; VN2: không đi lao động được
2. CN1: trời ; VN1: không mưa ; CN2: chúng em ; VN2: sẽ đi cắm trại
3. CN1: gió ; VN1: to ; CN2: mưa ; VN2: cũng rất dữ
4. CN1: bạn Hoa ; VN1: học giỏi ; CN2: bạn ; VN2: còn rất chăm làm
5. CN1: Hân ; VN1: giàu có ; CN2: Hân ; VN2: rất tằn tiện
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ ( nếu có ) trong các câu sau:
a) Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.
b) Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.
c) Chẳng những gió to mà mưa còn rất dữ.
d) Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm.
e) Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
Bài 2: Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?
a) Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
b) Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh ấy có kết quả cao trong học tập.
c) Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
d) Mây tan và sương lại tạnh.
e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.
Bài 1:
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
CN1 VN1 CN2 Vn2
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
CN1 VN1 CN1 VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)
Bài 1:
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
CN1 VN1 CN2 Vn2
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
CN1 VN1 CN1 VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
C1: Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:
Câu | Quan hệ từ | Mối quan hệ được biểu thị |
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được. | ............................ | ............................ |
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại. | ............................ | ............................ |
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. | ............................ | ............................ |
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm. | ............................ | ............................ |
5. Tuy Hân giàu có nhưng bạn ấy rất tằn tiện. | ............................ | ........................ |
C1: Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:
Câu | Quan hệ từ | Mối quan hệ được biểu thị |
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được. | - Vì - nên. | - Nguyên nhân - kết quả. |
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại. | - Nếu - thì. | - Điều kiện - giả thiết. |
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. | - Chẳng những - mà. | - Tăng tiến. |
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm. | - Không chỉ - mà còn.
| - Bổ sung. |
5. Tuy Hân giàu có nhưng bạn ấy rất tằn tiện. | - Tuy - nhưng.
| - Tương phản. |
Hãy cho biết sau khi học xong bài này em thấy có nên chọn học môn Tin học khi học trung học phổ thông hay không? Vì sao?
Theo em có nên học môn Tin học vì:
- Tin học là kỹ năng cần thiết: Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, kiến thức về Tin học là một trong những kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc hiệu quả.
- Tính thực tiễn cao: Kiến thức về Tin học được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như kinh doanh, khoa học, y tế, giáo dục và nhiều lĩnh vực khác. Học Tin học sẽ giúp em phát triển kỹ năng sử dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề thực tế.
- Cơ hội nghề nghiệp tốt: Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin, có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho những người có kiến thức về Tin học.
- Học Tin học giúp phát triển tư duy logic: Việc học Tin học sẽ giúp em phát triển tư duy logic, khả năng giải quyết vấn đề và khả năng tư duy phân tích.
II.Tiếng Việt
Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:
Câu | Quan hệ từ | Mối quan hệ được biểu thị |
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được. | ............................ | ............................ |
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại. | ............................ | ............................ |
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. | ............................ | ............................ |
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm. | ............................ | ............................ |
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. | ............................ | ............................ |
Bài 2. Xác định chủ ngữ(CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên.
Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?
a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.
c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
d. Mây tan và mưa lại tạnh .
đ. Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .
Bài 4. Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu
a, Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.
b, Hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước.
c, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.
Bài 5. Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm:
a) ............nó hát hay ...........nó còn vẽ giỏi .
b) Hoa cúc ...........đẹp ............nó còn là một vị thuốc đông y .
c) Bọn thực dân Pháp ................. không đáp ứng ........... chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước.
d) ......... nhà An nghèo quá ..... nó phải bỏ học.
e) ........... nhà An nghèo ........ nó vẫn cố gắng học giỏi.
g) An bị ốm .... nó rãi nắng cả ngày hôm qua.
h) .......... An không rãi nắng..... nó đã không bị ốm.
1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
->Cặp QHT: Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
->Cặp QHT: Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.
->Cặp QHT: Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
->Cặp QHT: không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
-> Cặp QHT: Tuy - nhưng : quan hệ tương phản
a. Gió / càng to,/ con thuyền / càng lướt nhanh trên mặt biển. CN VN CN VN
b. Học sinh nào/ chăm chỉ/ thì /học sinh đó / có kết quả cao trong học tập. CN VN CN VN
c. Mặc dù /nhà nó/ xa / nhưng /nó / không bao giờ đi học muộn. CN VN CN VN
d. Mây / tan/ và /mưa / lại tạnh . CN VN CN VN đ. Bé/ thích làm kĩ sư giống bố/ và thích làm/ cô giáo/ như mẹ. CN VN CN VN