Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Tường Vi
Xem chi tiết
DinoNguyen
30 tháng 11 2021 lúc 9:01

b) Nhập ở phần |Tổng Điểm|: =SUM(6;5) hay =SUM(C2;D2) Nhấn Enter=>Tổng điểm của Trần Bảo
                                       =SUM(7;8) hay =SUM(C3;D3) Nhấn Enter=>Tổng điểm của Lê Thị Hạnh
                                       =SUM((8,5;9) hay =SUM(C4;D4) Nhấn Enter=>Tổng điểm của Ng~ Văn Nam  c) Nhập ở phần |Điểm TB|: =AVERAGE(6;5) hay =AVERAGE(C2;D2) Nhấn Enter=>ĐTB của Trần Bảo                                                                                          same
                                                                                         same
d) Phần này bạn dùng hàm MAX(cao nhất); MIN(thấp nhất) để tính dtb nhé( ở câu c)
 Hình 2 mik lười làm quá thông cảm XD                                                                                                                     

DinoNguyen
30 tháng 11 2021 lúc 9:01

uhmmm

 

Xem chi tiết

Bài 5:

\(x^2+2mx+2m-6=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m\right)^2-4\left(2m-6\right)\)

\(=4m^2-8m+24\)

\(=4m^2-8m+4+20\)

\(=\left(2m-2\right)^2+20>=20>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-2m}{1}=-2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2m-6}{1}=2m-6\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=2x_1x_2+20\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2x_1x_2=20\)

=>\(\left(-2m\right)^2-4\left(2m-6\right)=20\)

=>\(4m^2-8m+24-20=0\)

=>\(4m^2-8m+4=0\)

=>\(\left(2m-2\right)^2=0\)

=>2m-2=0

=>2m=2

=>m=1(nhận)

Câu 4:

a: \(2x^2-2x-m=0\)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-m\right)\)

\(=4+8m\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 8m+4>0

=>8m>-4

=>\(m>-\dfrac{1}{2}\)

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{2}=\dfrac{2}{2}=1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-m}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(1-x_1x_2\right)^2+4\cdot\left(x_1^2+x_2^2\right)=16\)

=>\(\left(1+\dfrac{m}{2}\right)^2+4\cdot\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=16\)

=>\(\left(\dfrac{m+2}{2}\right)^2+4\left[1^2-2\cdot\dfrac{-m}{2}\right]=16\)

=>\(\dfrac{1}{4}\left(m^2+4m+4\right)+4\left(1+m\right)=16\)

=>\(\dfrac{1}{4}m^2+m+1+4+4m-16=0\)

=>\(\dfrac{1}{4}m^2+5m-11=0\)

=>\(m^2+20m-44=0\)

=>(m+22)(m-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+22=0\\m-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-22\left(loại\right)\\m=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 13:50

5.

\(\Delta'=1+2m\)

a.

Phương trình có 2 nghiệm pb khi:

\(1+2m>0\Rightarrow m>-\dfrac{1}{2}\)

b.

Khi pt có 2 nghiệm, theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=-\dfrac{m}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(1-x_1x_2\right)^2+4\left(x_1^2+x_2^2\right)=16\)

\(\Leftrightarrow\left(1-x_1x_2\right)^2+4\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\dfrac{m}{2}\right)^2+4.1^2+4m=16\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m^2}{4}+5m-11=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-22< -\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

5.

\(\Delta'=m^2-\left(2m-6\right)=\left(m-1\right)^2+5>0;\forall m\)

Pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=2m-6\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=2x_1x_2+20\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=4x_1x_2+20\)

\(\Leftrightarrow4m^2=4\left(2m-6\right)+20\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1=0\Rightarrow m=1\)

Dương Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Dung Trần Thùy
Xem chi tiết
•Pɦụйǥ Ňè•
Xem chi tiết
halinh
3 tháng 1 2021 lúc 18:53

cách sưng hô bác-tôi của tác giả thể hiện sự thân thiết đồng thời thể hiện sự kính trọng của tác giả đối với người bạn thân của mình

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Phúc
18 tháng 7 2021 lúc 16:10

Cách sưng hô bác-tôi có ý nghĩa là : tình bạn thân thiết của tác giả đối với người bạn lâu gặp

Vũ Thị Phương anh
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phát
20 tháng 4 2018 lúc 20:47

Người hạnh phúc và may mắn nhất trên đời khi làm một điều gì đó tốt đẹp và mang lại niềm vui cho mọi người,một phép lạ sẽ đến với bạn khi làm một việc tốt.Hay ghi nhớ thông điệp này và gửi cho 30 đến 50 người.Sẽ có điều bất ngờ và may mắn đến với bạn sau ngày hôm đó.Nếu bạn không gửi đi ngay sau khi đọc xong,bạn sẽ luôn bị xui xẻo Ai thương mẹ thì gửi cái này cho 15 người ko gửi mà xoá đi mẹ bạn sẽ chết trong vòng 2 ngày nữa

Thu Trang
20 tháng 4 2018 lúc 20:55

8,5 nhé

k mk nha

Trần Cao Vỹ Lượng
20 tháng 4 2018 lúc 20:56

\(\left(2-1\right)+\left(n\cdot n+1\right)=19\)

\(=1+\left(n\cdot n+1\right)=19\)

\(=\left(n\cdot n+1\right)=18\)

\(=\left(n\cdot n\right)=17\)

\(\Rightarrow n=\frac{4123105626}{1000000000}\)

nhìn kết quả rất lớn nhưng đúng đấy

Ngọc Nhã Uyên Hạ
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 23:39

Thực sự mình cũng không hiểu cách giải theo hướng dẫn bạn trích ở trên. Nhưng bạn có thể như sau:

\(\frac{a}{b^2}+\frac{4b}{a^2+b^2}=\frac{2a}{1-a^2}+\frac{4b}{1-b^2}=\frac{2a^2}{a(1-a^2)}+\frac{4b^2}{b(1-b^2)}\)

Áp dụng BĐT AM-GM:
\(2a^2(1-a^2)^2=2a^2(1-a^2)(1-a^2)\leq \left(\frac{2a^2+1-a^2+1-a^2}{3}\right)^3=\frac{8}{27}\)

$\Rightarrow a(1-a^2)\leq \frac{2}{3\sqrt{3}}$

$\Rightarrow \frac{2a^2}{a(1-a^2)}\geq 3\sqrt{3}a^2$

Tương tự: $\frac{4b^2}{b(1-b^2)}\geq 6\sqrt{3}b^2$

Do đó: $\frac{a}{b^2}+\frac{4b}{a^2+b^2}\geq 3\sqrt{3}(a^2+2b^2)=3\sqrt{3}$ (đpcm)

 

Akai Haruma
28 tháng 8 2021 lúc 23:40

Bài toán này xuất phát từ bài toán quen thuộc:

Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $a^2+b^2+c^2=1$. CMR:

$\frac{a}{b^2+c^2}+\frac{b}{a^2+c^2}+\frac{c}{a^2+b^2}\geq \frac{3\sqrt{3}}{2}$

Hoàng Thanh Huyền
Xem chi tiết
Truẫn Dược Phàm
22 tháng 8 2018 lúc 15:24

ARMY (.) nha

lương thuỷ tiên
Xem chi tiết
Đào Mai Anh
31 tháng 3 2017 lúc 19:41

ko ai giúp đâu

Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 3 2017 lúc 19:46

bài này mk bt lm nhưng mk đag trog trạng thái mệt mỏi nên ngại lắm, để lúc nào rảnh mk giúp bn nhé!