Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Theo lời nhân vật người kể chuyện, nhà văn Giuyn Véc-nơ đã miêu tả không gian Tâm Trái Đất như thế nào? Giữa Tâm Trái Đất với Tâm Vũ Trụ có mối liên hệ gì?
- Theo lời nhân vật người kể chuyện, nhà văn Giuyn Véc-nơ đã miêu tả không gian Tâm Trái Đất giống như một bảo tàng sống động, lưu giữ tất cả những gì đã biến mất khỏi mặt đất.
- Giữa Tâm Trái Đất và Tâm Vũ Trụ có mối lien hệ với nhau: tâm Trái Đất chính là Tâm Vũ Trụ.
Đoạn trích có những nhân vật nào? Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các nhân vật đó.
- Đoạn trích có bốn nhân vật: An, Cò, tía nuôi và má nuôi
- Mối quan hệ của bốn nhân vật: An được ông lão bán rắn nhận làm con nuôi, anh em của thằng Cò. An đã được sống cùng với gia đình ba người họ như một gia đình hạnh phúc bình thường.
Nhân vật ông giáo sư và các cộng sự của ông ta hiện thân cho hạng người nào? Người kể chuyện có thái độ với các nhân vật này như thế nào? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
- Hạng người tự cao, tự mãn, cho rằng mình xuất chúng mà không quan tâm đến sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân.
- Thái độ dè bỉu.
- Dựa vào lời kể và những cuộc hội thoại giữa các nhân vật.
Đoạn trích Người thầy đầu tiên kể về chuyện gì? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào?
- Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi.
- Ngôi kể thứ nhất => Bộc bạch trực tiếp, chân thực cảm xúc nhân vật.
Con người và động vật có mối quan hệ như thế nào?
Con người và động vật đều phát triển từ cùng một loài
Có quan hệ phụ thuộc
-Như con người biến thức ăn là những động vật thức ăn của mình
- Và động vật cần thức ăn của con người để sinh sôi , phát triển
Đoạn trích trên kể về sự kiện gì? Nội dung các chương I, II và XXVII liên quan với nhau như thế nào?
- Sự kiện nhân vật “tôi” gặp được hoàng tử bé khi đang gặp sự cố trên hoang mạc.
- Nội dung các chương đều đề cập đến việc nhân vật “tôi” gặp sự cố ở hoang mạc và những bức tranh của nhân vật “tôi”.
Người cha đã nhìn nhận như thế nào về mối quan hệ giữa “con” với gia đình, quê hương, sứ xở? Những mối quan hệ ấy có ý nghĩa gì đối với sự trưởng thành của “con”?
Người cha đã nhìn nhận về mối quan hệ giữa "con" với gia đình, quê hương, xứ sở:
+ Mối quan hệ giữa "con" với gia đình: gắn bó, ngập tràn tình yêu thương, sự vui vẻ.
+ Mối quan hệ giữa "con" với quê hương, xứ sở: quê hương, xứ sở cho những vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của tình người, của ý chí, khát vọng sống.
- Những mối quan hệ ấy giúp người con có được thái độ sống đúng đắn: tích cực, biết vượt lên những khó khăn, biết tự hào về quê hương. Điều đó chính là ý nghĩa đối với sự trưởng thành của "con".
Xác định hình ảnh trung tâm của đoạn trích. Hình ảnh đó có mối liên hệ với những hình ảnh nào khác trong đoạn trích?
- Hình ảnh trung tâm của đoạn trích: Đường tự do khi Cách mạng giành thắng lợi
- Những hình ảnh khác trong đoạn trích có mối liên hệ với hình ảnh trên là:
+ Hình ta đi…
+ Hình ảnh đất nước đẹp vô cùng
+ Hình ảnh đất nước tự do
+ …
Trong quần thể các cá thể luôn gắn bó với nhau thông qua các mối quan hệ nào?Vì sao nói quan hệ trên trong quần thể sinh vật ma quần thể có thể tồn tại và phát triển?
Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.