Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
ice ❅❅❅❅❅❅ dark
21 tháng 6 2019 lúc 8:34

1,

a) 1^3 + 2^3 + ... + 10^3 = ( x+1) ^2

   ( 1+2+3+4+5+...+10 ) ^ 2 = ( x+1) ^2 

   \(\left(\frac{10\times11}{2}\right)^2\)= ( x + 1 ) ^2

     55^2 = ( x+1 ) ^2 

    => x+1= 55 hoặc x + 1 = -55

         x = 54            x = -56

      Vậy : x = 54 hoặc x = -56

b,   1+3+5+...+99 = ( x-2 )^2

     Đặt 1+3+5+...+99 là : A

     => Số các số hạng của A là : ( 99-1 ) : 2 + 1 = 50

     => A = ( 1+99 ) x 50 :2

          A = 2500

    Ta có : 2500 = ( x-2)^2

   => (x-2)^2 = 50^2 hoặc (x-2)^2 = (-50)^2

   =>  x-2=50                   x - 2 = -50

         x = 52                    x = -48

Vậy : x = 52 hoặc x = -48

2, 

 a)A = 2^0 + 2^1 + 2^2 + ...+2^2006

    2A = 2^1 + 2^2 + ... + 2^2007

    2A - A = ( 2^1 + 2^2 + ... + 2^2007 ) - ( 2^0 + 2^1 + ... + 2^2006 )

     A = 2^2007 - 2^0

    A = 2^2007 - 1 

Phần b Nhân với 3 làm tương tự

Phần c nhân với 4 lm tương tự

Phần d nhân với 5 làm tương tự

< Chúc bn hok tốt > nhớ k cho mik nhé

Nguyễn Minh Ngọc
21 tháng 6 2019 lúc 8:42

b1:

a)=3(1+2+3+4+5+6+7+8+9+10)

=3.55

=165

b)ta xét vế 1:

số các số hạng ở vế 1 là :(99-1):2+1=50 số

tổng số các số hạng ở vế 1 là:(1+99).(50:2)=250

ta có:(x-2).2=250

x-2=250:2

x-2=125

x=127

b2:

A=2(0+1+2+...+2006)

A=2 {[(2006+1):2].(2006+0)}

A=2(1004+(1003.2006))

A=4014044

B=3(1+2+3+...+100)

B=3((100:2).(100+1))

B=3.5050

B=15150

C=4(1+2+...+n)

C=4k(chứ ts đây mik chịu,thông cảm bn nhé!)

D=5(1+2+...+2000)

D=5((2000:2).(2000+1))

D=10005000

Trần Tiến Pro ✓
21 tháng 6 2019 lúc 8:43

Bai 1 

\(\text{a) }1^3+2^3+3^3+4^3+.....+10^3=\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(1+2+3+4+....+10\right)^2=\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{\left(10+1\right)\times\left[\left(10-1\right):1+1\right]}{2}=x+1\)

\(\Rightarrow55=x+1\)

\(\Rightarrow x=54\)

\(\text{b) }1+3+5+...+99=\left(x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{\left(99+1\right).\left[\left(99-1\right):2+1\right]}{2}=\left(x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow2500=\left(x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow50^2=\left(x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow50=x-2\)

\(\Rightarrow x=52\)

subjects
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 1 2023 lúc 19:14

\(Câu\text{ }4:\\ Ta\text{ }có:\text{(x^2 – 3x + 2) + (4x^3– x^2+ x – 1)}\\ =x^2-3x+2+4x^3-x^2+x-1\\ =\text{4x}^3+\left(x^2-x^2\right)+\left(-3x+x\right)+\left(2-1\right)\\ =4x^3-2x+1\)

\(Câu\text{ }5:Đặt\text{ }tính\text{ }trừ\text{ }như\text{ }sau:\)

-x^3 -5x + 2 _ 3x + 8 x^3 -8x - 6

le_meo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thủy
14 tháng 11 2016 lúc 22:02

a) x2+2xy+y2-4= (x+y)2-22 => hiệu hai bình phương

=(x+y+2)(x+y-2)

gtrutykyu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 22:05

Bài 2: 

a: \(=\left(x+y\right)^2-4=\left(x+y+2\right)\left(x+y-2\right)\)

b: \(=4x^2-\left(y+2\right)^2\)

\(=\left(2x-y-2\right)\left(2x+y+2\right)\)

c: \(=25a^4-\left(x-2y\right)^2\)

\(=\left(5a^2-x+2y\right)\left(5a^2+x-2y\right)\)

Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Diệu Châu
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 9 2020 lúc 15:22

Bài 1.

a) 2x2 + 3( x - 1 )( x + 1 ) - 5x( x + 1 )

= 2x2 + 3( x2 - 1 ) - 5x2 - 5x

= 2x2 + 3x2 - 3 - 5x2 - 5x

= -5x - 3 

b) 4( x - 1 )( x + 5 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) - 3( x - 1 )( x + 2 )

= 4( x2 + 4x - 5 ) - ( x2 + 3x - 10 ) - 3( x2 + x - 2 )

= 4x2 + 16x - 20 - x2 - 3x + 10 - 3x2 - 3x + 6

= 10x - 4

Bài 2.

a) ( 8 - 5x )( x + 2 ) + 4( x - 2 )( x + 1 ) + 2( x - 2 )( x + 2 ) = 0

<=> -5x2 - 2x + 16 + 4( x2 - x - 2 ) + 2( x2 - 4 ) = 0

<=> -5x2 - 2x + 16 + 4x2 - 4x - 8 + 2x2 - 8 = 0

<=> x2 - 6x = 0

<=> x( x - 6 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 6

b) ( x + 3 )( x + 2 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) = 0

<=> x2 + 5x + 6 - ( x2 + 3x - 10 ) = 0

<=> x2 + 5x + 6 - x2 - 3x + 10 = 0

<=> 2x + 16 = 0

<=> 2x = -16

<=> x = -8

Bài 3.

A = ( n2 + 3n - 1 )( n + 2 ) - n3 + 2

= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n - n - 2 - n3 + 2

= 5n2 + 5n

= 5n( n + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

B = ( 6n + 1 )( n + 5 ) - ( 3n + 5 )( 2n - 1 )

= 6n2 + 30n + n + 5 - ( 6n2 - 3n + 10n - 5 )

= 6n2 + 31n + 5 - 6n2 - 7n + 5

= 24n + 10

= 2( 12n + 5 ) chia hết cho 2 ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
17 tháng 9 2020 lúc 15:55

bài 1:a,\(2x^2+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)-5x\left(x+1\right)\)

\(=2x^2+3x^2-3-5x^2-5x\)

\(=-3-5x\)

b.\(4\left(x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)-3\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=4\left(x^2+4x-5\right)-\left(x^2+3x-10\right)-3\left(x^2+x-2\right)\)

\(=4x^2+16x-20-x^2-3x+10-3x^2-3x+6\)

\(=10x-4\)

\(\left(8-5x\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\left(x+1\right)+2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(8x+16-5x^2-10x+4\left(x^2+x-2x-2\right)+2\left(x^2+2x-2x-4\right)=0\)

\(-2x+16-5x^2+4x^2-4x-8+2x^2-8=0\)

\(x^2-6x=0\)

\(x\left(x-6\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2022 lúc 7:48

a: \(=y^2-9\)

b: \(=m^3+n^3\)

c: \(=8-a^3\)

d: \(=\left(a-b-c-a+b-c\right)\left(a-b-c+a-b+c\right)\)

\(=-2c\cdot\left(2a-2b\right)\)

\(=-4ac+4bc\)

f: \(=\left(1-x^3\right)\left(1+x^3\right)=1-x^6\)

Linh Mèo
Xem chi tiết
Phuc Thao
Xem chi tiết

                          Bài 1: 

   (1 - 2 + 3 - 4+ ... - 96 + 97 - 98 + 99).\(x\) = 2000

Đặt A = 1 - 2 + 3  - 4 +...- 96 + 97 - 98 + 99 

Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...;96; 97; 98; 99

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (99 - 1): 1 +  = 99

                  Vì 99 : 2 = 49 dư 1

Nhóm 2 số hạng liên tiếp của A thành một nhóm thì A là tổng của 49 nhóm và 99

A = 1 - 2 + 3  - 4 + ... - 96 + 97 - 98 + 99

A = (1- 2) + (3 - 4)+ ...+ (97 - 98) + 99

A =   - 1 + (-1) + (-1) +...+ (-1) + 99

A = -1.49 + 99

A = -49 + 99

A = 50 Thay A = 

Vậy 50.\(x\) = 2000

            \(x\) = 2000 : 50

             \(x\) = 40

       

 

 

           

 

      

2, n và n + 1

Gọi ước chung lớn nhất của n và n + 1 là d

Ta có: n ⋮ d;  n + 1 ⋮ d 

⇒ n + 1  - n ⋮ d 

                1 ⋮ d

                d = 1

Vậy ƯCLN(n +1; n) = 1 Hay  n + 1; n là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

 

b, 2n và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

    Gọi ƯCLN( 2n; 2n + 3) = d

⇒ 2n ⋮ d; 2n + 3 ⋮ d

⇒ 2n + 3  - 2n ⋮ d

            3         ⋮  d

           d = 1; 3

2n và 2n + 3 không thể là hai số cùng nhau